Các số liệu mới nhất về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cho thấy chi phí sinh hoạt đã tăng một điểm phần trăm so với tháng 4, trong đó các chỉ số về nhà ở, xăng dầu và thực phẩm là những yếu tố góp phần nhiều nhất cho đợt tăng giá này. Nếu so với tháng trước, CPI và CPI lõi tháng 5 lần lượt tăng 1% và 0,6%, cũng vượt dự báo.
Theo báo cáo CPI mới nhất, chỉ số năng lượng tăng 3,9% so với tháng trước, trong đó chỉ số xăng dầu tăng 4,1%. Các chỉ số thành phần chính khác cũng tăng. Chỉ số thực phẩm đã tăng 1,2% trong tháng 5 trong khi chỉ số thực phẩm gia đình tăng 1,4%. Chỉ số CPI tăng trong tháng 5 được thúc đẩy bởi chi phí năng lượng tăng mạnh, tăng 34,6% so với cùng kỳ năm trước đó và giá hàng hóa tăng 11,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chỉ số Dow Jones giảm hơn 2,7% hôm 10-6. Ảnh: CNBC
Kết thúc phiên giao dịch hôm 10-6 (giờ địa phương), chỉ số Dow Jones giảm 2,7%, chỉ số S&P500 giảm 2,9% và chỉ số Nasdaq giảm mạnh nhất với 3,5%. Tiếp nối đà giảm tại thị trường Mỹ, các chỉ số chứng khoán chủ chốt tại châu Âu đều giảm trên 2%. Cụ thể, chỉ số FTSE của Anh giảm 2,1%, CAC 40 của Pháp giảm 2,7%, DAX của Đức giảm 3,1%, MIB của Ý giảm 5,1% và IBEX của Tây Ban Nha giảm 3,7%.
Phản ứng về chỉ số lạm phát mới nhất, Tổng thống Joe Biden đổ lỗi cho sự tăng giá liên quan đến Tổng thống Nga Vladimir Putin và chiến dịch quân sự ở Ukraine. Ông Biden cho biết: "Chúng ta phải làm nhiều hơn và nhanh chóng để giảm giá ở Mỹ".
Người dân mua sắm tại siêu thị ở TP New York - Mỹ hôm 10-6. Ảnh: Reuters
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã bắt đầu tăng lãi suất mạnh mẽ trong những tháng qua, dự kiến tiếp tục tăng lãi suất vào tuần tới và nhiều hơn nữa trong những tháng tới trong bối cảnh các nhà hoạch định chính sách nỗ lực chống lại áp lực lạm phát mà không gây ra suy thoái.
Ông Mickey Levy tại Công ty cung cấp các dịch vụ tài chính Berenberg Capital Markets nhận định chỉ số CPI tăng làm tăng khả năng FED tăng lãi suất mạnh tay hơn để giảm bớt lạm phát. Trong khi đó, giá vàng trong phiên giao dịch hôm 10-6 có lúc lên đến 1.874 USD/ounce khi trở thành kênh trú ẩn trong bối cảnh người dân lo ngại lạm phát.
Các số liệu mới nhất về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cho thấy chi phí sinh hoạt đã tăng một điểm phần trăm so với tháng 4, trong đó các chỉ số về nhà ở, xăng dầu và thực phẩm là những yếu tố góp phần nhiều nhất cho đợt tăng giá này. Nếu so với tháng trước, CPI và CPI lõi tháng 5 lần lượt tăng 1% và 0,6%, cũng vượt dự báo.
Theo báo cáo CPI mới nhất, chỉ số năng lượng tăng 3,9% so với tháng trước, trong đó chỉ số xăng dầu tăng 4,1%. Các chỉ số thành phần chính khác cũng tăng. Chỉ số thực phẩm đã tăng 1,2% trong tháng 5 trong khi chỉ số thực phẩm gia đình tăng 1,4%. Chỉ số CPI tăng trong tháng 5 được thúc đẩy bởi chi phí năng lượng tăng mạnh, tăng 34,6% so với cùng kỳ năm trước đó và giá hàng hóa tăng 11,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chỉ số Dow Jones giảm hơn 2,7% hôm 10-6. Ảnh: CNBC
Kết thúc phiên giao dịch hôm 10-6 (giờ địa phương), chỉ số Dow Jones giảm 2,7%, chỉ số S&P500 giảm 2,9% và chỉ số Nasdaq giảm mạnh nhất với 3,5%. Tiếp nối đà giảm tại thị trường Mỹ, các chỉ số chứng khoán chủ chốt tại châu Âu đều giảm trên 2%. Cụ thể, chỉ số FTSE của Anh giảm 2,1%, CAC 40 của Pháp giảm 2,7%, DAX của Đức giảm 3,1%, MIB của Ý giảm 5,1% và IBEX của Tây Ban Nha giảm 3,7%.
Phản ứng về chỉ số lạm phát mới nhất, Tổng thống Joe Biden đổ lỗi cho sự tăng giá liên quan đến Tổng thống Nga Vladimir Putin và chiến dịch quân sự ở Ukraine. Ông Biden cho biết: "Chúng ta phải làm nhiều hơn và nhanh chóng để giảm giá ở Mỹ".
Người dân mua sắm tại siêu thị ở TP New York - Mỹ hôm 10-6. Ảnh: Reuters
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã bắt đầu tăng lãi suất mạnh mẽ trong những tháng qua, dự kiến tiếp tục tăng lãi suất vào tuần tới và nhiều hơn nữa trong những tháng tới trong bối cảnh các nhà hoạch định chính sách nỗ lực chống lại áp lực lạm phát mà không gây ra suy thoái.
Ông Mickey Levy tại Công ty cung cấp các dịch vụ tài chính Berenberg Capital Markets nhận định chỉ số CPI tăng làm tăng khả năng FED tăng lãi suất mạnh tay hơn để giảm bớt lạm phát. Trong khi đó, giá vàng trong phiên giao dịch hôm 10-6 có lúc lên đến 1.874 USD/ounce khi trở thành kênh trú ẩn trong bối cảnh người dân lo ngại lạm phát.
Các số liệu mới nhất về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cho thấy chi phí sinh hoạt đã tăng một điểm phần trăm so với tháng 4, trong đó các chỉ số về nhà ở, xăng dầu và thực phẩm là những yếu tố góp phần nhiều nhất cho đợt tăng giá này. Nếu so với tháng trước, CPI và CPI lõi tháng 5 lần lượt tăng 1% và 0,6%, cũng vượt dự báo.
Theo báo cáo CPI mới nhất, chỉ số năng lượng tăng 3,9% so với tháng trước, trong đó chỉ số xăng dầu tăng 4,1%. Các chỉ số thành phần chính khác cũng tăng. Chỉ số thực phẩm đã tăng 1,2% trong tháng 5 trong khi chỉ số thực phẩm gia đình tăng 1,4%. Chỉ số CPI tăng trong tháng 5 được thúc đẩy bởi chi phí năng lượng tăng mạnh, tăng 34,6% so với cùng kỳ năm trước đó và giá hàng hóa tăng 11,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chỉ số Dow Jones giảm hơn 2,7% hôm 10-6. Ảnh: CNBC
Kết thúc phiên giao dịch hôm 10-6 (giờ địa phương), chỉ số Dow Jones giảm 2,7%, chỉ số S&P500 giảm 2,9% và chỉ số Nasdaq giảm mạnh nhất với 3,5%. Tiếp nối đà giảm tại thị trường Mỹ, các chỉ số chứng khoán chủ chốt tại châu Âu đều giảm trên 2%. Cụ thể, chỉ số FTSE của Anh giảm 2,1%, CAC 40 của Pháp giảm 2,7%, DAX của Đức giảm 3,1%, MIB của Ý giảm 5,1% và IBEX của Tây Ban Nha giảm 3,7%.
Phản ứng về chỉ số lạm phát mới nhất, Tổng thống Joe Biden đổ lỗi cho sự tăng giá liên quan đến Tổng thống Nga Vladimir Putin và chiến dịch quân sự ở Ukraine. Ông Biden cho biết: "Chúng ta phải làm nhiều hơn và nhanh chóng để giảm giá ở Mỹ".
Người dân mua sắm tại siêu thị ở TP New York - Mỹ hôm 10-6. Ảnh: Reuters
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã bắt đầu tăng lãi suất mạnh mẽ trong những tháng qua, dự kiến tiếp tục tăng lãi suất vào tuần tới và nhiều hơn nữa trong những tháng tới trong bối cảnh các nhà hoạch định chính sách nỗ lực chống lại áp lực lạm phát mà không gây ra suy thoái.
Ông Mickey Levy tại Công ty cung cấp các dịch vụ tài chính Berenberg Capital Markets nhận định chỉ số CPI tăng làm tăng khả năng FED tăng lãi suất mạnh tay hơn để giảm bớt lạm phát. Trong khi đó, giá vàng trong phiên giao dịch hôm 10-6 có lúc lên đến 1.874 USD/ounce khi trở thành kênh trú ẩn trong bối cảnh người dân lo ngại lạm phát.
Các số liệu mới nhất về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cho thấy chi phí sinh hoạt đã tăng một điểm phần trăm so với tháng 4, trong đó các chỉ số về nhà ở, xăng dầu và thực phẩm là những yếu tố góp phần nhiều nhất cho đợt tăng giá này. Nếu so với tháng trước, CPI và CPI lõi tháng 5 lần lượt tăng 1% và 0,6%, cũng vượt dự báo.
Theo báo cáo CPI mới nhất, chỉ số năng lượng tăng 3,9% so với tháng trước, trong đó chỉ số xăng dầu tăng 4,1%. Các chỉ số thành phần chính khác cũng tăng. Chỉ số thực phẩm đã tăng 1,2% trong tháng 5 trong khi chỉ số thực phẩm gia đình tăng 1,4%. Chỉ số CPI tăng trong tháng 5 được thúc đẩy bởi chi phí năng lượng tăng mạnh, tăng 34,6% so với cùng kỳ năm trước đó và giá hàng hóa tăng 11,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chỉ số Dow Jones giảm hơn 2,7% hôm 10-6. Ảnh: CNBC
Kết thúc phiên giao dịch hôm 10-6 (giờ địa phương), chỉ số Dow Jones giảm 2,7%, chỉ số S&P500 giảm 2,9% và chỉ số Nasdaq giảm mạnh nhất với 3,5%. Tiếp nối đà giảm tại thị trường Mỹ, các chỉ số chứng khoán chủ chốt tại châu Âu đều giảm trên 2%. Cụ thể, chỉ số FTSE của Anh giảm 2,1%, CAC 40 của Pháp giảm 2,7%, DAX của Đức giảm 3,1%, MIB của Ý giảm 5,1% và IBEX của Tây Ban Nha giảm 3,7%.
Phản ứng về chỉ số lạm phát mới nhất, Tổng thống Joe Biden đổ lỗi cho sự tăng giá liên quan đến Tổng thống Nga Vladimir Putin và chiến dịch quân sự ở Ukraine. Ông Biden cho biết: "Chúng ta phải làm nhiều hơn và nhanh chóng để giảm giá ở Mỹ".
Người dân mua sắm tại siêu thị ở TP New York - Mỹ hôm 10-6. Ảnh: Reuters
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã bắt đầu tăng lãi suất mạnh mẽ trong những tháng qua, dự kiến tiếp tục tăng lãi suất vào tuần tới và nhiều hơn nữa trong những tháng tới trong bối cảnh các nhà hoạch định chính sách nỗ lực chống lại áp lực lạm phát mà không gây ra suy thoái.
Ông Mickey Levy tại Công ty cung cấp các dịch vụ tài chính Berenberg Capital Markets nhận định chỉ số CPI tăng làm tăng khả năng FED tăng lãi suất mạnh tay hơn để giảm bớt lạm phát. Trong khi đó, giá vàng trong phiên giao dịch hôm 10-6 có lúc lên đến 1.874 USD/ounce khi trở thành kênh trú ẩn trong bối cảnh người dân lo ngại lạm phát.
Các số liệu mới nhất về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cho thấy chi phí sinh hoạt đã tăng một điểm phần trăm so với tháng 4, trong đó các chỉ số về nhà ở, xăng dầu và thực phẩm là những yếu tố góp phần nhiều nhất cho đợt tăng giá này. Nếu so với tháng trước, CPI và CPI lõi tháng 5 lần lượt tăng 1% và 0,6%, cũng vượt dự báo.
Theo báo cáo CPI mới nhất, chỉ số năng lượng tăng 3,9% so với tháng trước, trong đó chỉ số xăng dầu tăng 4,1%. Các chỉ số thành phần chính khác cũng tăng. Chỉ số thực phẩm đã tăng 1,2% trong tháng 5 trong khi chỉ số thực phẩm gia đình tăng 1,4%. Chỉ số CPI tăng trong tháng 5 được thúc đẩy bởi chi phí năng lượng tăng mạnh, tăng 34,6% so với cùng kỳ năm trước đó và giá hàng hóa tăng 11,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chỉ số Dow Jones giảm hơn 2,7% hôm 10-6. Ảnh: CNBC
Kết thúc phiên giao dịch hôm 10-6 (giờ địa phương), chỉ số Dow Jones giảm 2,7%, chỉ số S&P500 giảm 2,9% và chỉ số Nasdaq giảm mạnh nhất với 3,5%. Tiếp nối đà giảm tại thị trường Mỹ, các chỉ số chứng khoán chủ chốt tại châu Âu đều giảm trên 2%. Cụ thể, chỉ số FTSE của Anh giảm 2,1%, CAC 40 của Pháp giảm 2,7%, DAX của Đức giảm 3,1%, MIB của Ý giảm 5,1% và IBEX của Tây Ban Nha giảm 3,7%.
Phản ứng về chỉ số lạm phát mới nhất, Tổng thống Joe Biden đổ lỗi cho sự tăng giá liên quan đến Tổng thống Nga Vladimir Putin và chiến dịch quân sự ở Ukraine. Ông Biden cho biết: "Chúng ta phải làm nhiều hơn và nhanh chóng để giảm giá ở Mỹ".
Người dân mua sắm tại siêu thị ở TP New York - Mỹ hôm 10-6. Ảnh: Reuters
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã bắt đầu tăng lãi suất mạnh mẽ trong những tháng qua, dự kiến tiếp tục tăng lãi suất vào tuần tới và nhiều hơn nữa trong những tháng tới trong bối cảnh các nhà hoạch định chính sách nỗ lực chống lại áp lực lạm phát mà không gây ra suy thoái.
Ông Mickey Levy tại Công ty cung cấp các dịch vụ tài chính Berenberg Capital Markets nhận định chỉ số CPI tăng làm tăng khả năng FED tăng lãi suất mạnh tay hơn để giảm bớt lạm phát. Trong khi đó, giá vàng trong phiên giao dịch hôm 10-6 có lúc lên đến 1.874 USD/ounce khi trở thành kênh trú ẩn trong bối cảnh người dân lo ngại lạm phát.
Các số liệu mới nhất về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cho thấy chi phí sinh hoạt đã tăng một điểm phần trăm so với tháng 4, trong đó các chỉ số về nhà ở, xăng dầu và thực phẩm là những yếu tố góp phần nhiều nhất cho đợt tăng giá này. Nếu so với tháng trước, CPI và CPI lõi tháng 5 lần lượt tăng 1% và 0,6%, cũng vượt dự báo.
Theo báo cáo CPI mới nhất, chỉ số năng lượng tăng 3,9% so với tháng trước, trong đó chỉ số xăng dầu tăng 4,1%. Các chỉ số thành phần chính khác cũng tăng. Chỉ số thực phẩm đã tăng 1,2% trong tháng 5 trong khi chỉ số thực phẩm gia đình tăng 1,4%. Chỉ số CPI tăng trong tháng 5 được thúc đẩy bởi chi phí năng lượng tăng mạnh, tăng 34,6% so với cùng kỳ năm trước đó và giá hàng hóa tăng 11,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chỉ số Dow Jones giảm hơn 2,7% hôm 10-6. Ảnh: CNBC
Kết thúc phiên giao dịch hôm 10-6 (giờ địa phương), chỉ số Dow Jones giảm 2,7%, chỉ số S&P500 giảm 2,9% và chỉ số Nasdaq giảm mạnh nhất với 3,5%. Tiếp nối đà giảm tại thị trường Mỹ, các chỉ số chứng khoán chủ chốt tại châu Âu đều giảm trên 2%. Cụ thể, chỉ số FTSE của Anh giảm 2,1%, CAC 40 của Pháp giảm 2,7%, DAX của Đức giảm 3,1%, MIB của Ý giảm 5,1% và IBEX của Tây Ban Nha giảm 3,7%.
Phản ứng về chỉ số lạm phát mới nhất, Tổng thống Joe Biden đổ lỗi cho sự tăng giá liên quan đến Tổng thống Nga Vladimir Putin và chiến dịch quân sự ở Ukraine. Ông Biden cho biết: "Chúng ta phải làm nhiều hơn và nhanh chóng để giảm giá ở Mỹ".
Người dân mua sắm tại siêu thị ở TP New York - Mỹ hôm 10-6. Ảnh: Reuters
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã bắt đầu tăng lãi suất mạnh mẽ trong những tháng qua, dự kiến tiếp tục tăng lãi suất vào tuần tới và nhiều hơn nữa trong những tháng tới trong bối cảnh các nhà hoạch định chính sách nỗ lực chống lại áp lực lạm phát mà không gây ra suy thoái.
Ông Mickey Levy tại Công ty cung cấp các dịch vụ tài chính Berenberg Capital Markets nhận định chỉ số CPI tăng làm tăng khả năng FED tăng lãi suất mạnh tay hơn để giảm bớt lạm phát. Trong khi đó, giá vàng trong phiên giao dịch hôm 10-6 có lúc lên đến 1.874 USD/ounce khi trở thành kênh trú ẩn trong bối cảnh người dân lo ngại lạm phát.
Các số liệu mới nhất về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cho thấy chi phí sinh hoạt đã tăng một điểm phần trăm so với tháng 4, trong đó các chỉ số về nhà ở, xăng dầu và thực phẩm là những yếu tố góp phần nhiều nhất cho đợt tăng giá này. Nếu so với tháng trước, CPI và CPI lõi tháng 5 lần lượt tăng 1% và 0,6%, cũng vượt dự báo.
Theo báo cáo CPI mới nhất, chỉ số năng lượng tăng 3,9% so với tháng trước, trong đó chỉ số xăng dầu tăng 4,1%. Các chỉ số thành phần chính khác cũng tăng. Chỉ số thực phẩm đã tăng 1,2% trong tháng 5 trong khi chỉ số thực phẩm gia đình tăng 1,4%. Chỉ số CPI tăng trong tháng 5 được thúc đẩy bởi chi phí năng lượng tăng mạnh, tăng 34,6% so với cùng kỳ năm trước đó và giá hàng hóa tăng 11,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chỉ số Dow Jones giảm hơn 2,7% hôm 10-6. Ảnh: CNBC
Kết thúc phiên giao dịch hôm 10-6 (giờ địa phương), chỉ số Dow Jones giảm 2,7%, chỉ số S&P500 giảm 2,9% và chỉ số Nasdaq giảm mạnh nhất với 3,5%. Tiếp nối đà giảm tại thị trường Mỹ, các chỉ số chứng khoán chủ chốt tại châu Âu đều giảm trên 2%. Cụ thể, chỉ số FTSE của Anh giảm 2,1%, CAC 40 của Pháp giảm 2,7%, DAX của Đức giảm 3,1%, MIB của Ý giảm 5,1% và IBEX của Tây Ban Nha giảm 3,7%.
Phản ứng về chỉ số lạm phát mới nhất, Tổng thống Joe Biden đổ lỗi cho sự tăng giá liên quan đến Tổng thống Nga Vladimir Putin và chiến dịch quân sự ở Ukraine. Ông Biden cho biết: "Chúng ta phải làm nhiều hơn và nhanh chóng để giảm giá ở Mỹ".
Người dân mua sắm tại siêu thị ở TP New York - Mỹ hôm 10-6. Ảnh: Reuters
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã bắt đầu tăng lãi suất mạnh mẽ trong những tháng qua, dự kiến tiếp tục tăng lãi suất vào tuần tới và nhiều hơn nữa trong những tháng tới trong bối cảnh các nhà hoạch định chính sách nỗ lực chống lại áp lực lạm phát mà không gây ra suy thoái.
Ông Mickey Levy tại Công ty cung cấp các dịch vụ tài chính Berenberg Capital Markets nhận định chỉ số CPI tăng làm tăng khả năng FED tăng lãi suất mạnh tay hơn để giảm bớt lạm phát. Trong khi đó, giá vàng trong phiên giao dịch hôm 10-6 có lúc lên đến 1.874 USD/ounce khi trở thành kênh trú ẩn trong bối cảnh người dân lo ngại lạm phát.
Các số liệu mới nhất về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cho thấy chi phí sinh hoạt đã tăng một điểm phần trăm so với tháng 4, trong đó các chỉ số về nhà ở, xăng dầu và thực phẩm là những yếu tố góp phần nhiều nhất cho đợt tăng giá này. Nếu so với tháng trước, CPI và CPI lõi tháng 5 lần lượt tăng 1% và 0,6%, cũng vượt dự báo.
Theo báo cáo CPI mới nhất, chỉ số năng lượng tăng 3,9% so với tháng trước, trong đó chỉ số xăng dầu tăng 4,1%. Các chỉ số thành phần chính khác cũng tăng. Chỉ số thực phẩm đã tăng 1,2% trong tháng 5 trong khi chỉ số thực phẩm gia đình tăng 1,4%. Chỉ số CPI tăng trong tháng 5 được thúc đẩy bởi chi phí năng lượng tăng mạnh, tăng 34,6% so với cùng kỳ năm trước đó và giá hàng hóa tăng 11,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chỉ số Dow Jones giảm hơn 2,7% hôm 10-6. Ảnh: CNBC
Kết thúc phiên giao dịch hôm 10-6 (giờ địa phương), chỉ số Dow Jones giảm 2,7%, chỉ số S&P500 giảm 2,9% và chỉ số Nasdaq giảm mạnh nhất với 3,5%. Tiếp nối đà giảm tại thị trường Mỹ, các chỉ số chứng khoán chủ chốt tại châu Âu đều giảm trên 2%. Cụ thể, chỉ số FTSE của Anh giảm 2,1%, CAC 40 của Pháp giảm 2,7%, DAX của Đức giảm 3,1%, MIB của Ý giảm 5,1% và IBEX của Tây Ban Nha giảm 3,7%.
Phản ứng về chỉ số lạm phát mới nhất, Tổng thống Joe Biden đổ lỗi cho sự tăng giá liên quan đến Tổng thống Nga Vladimir Putin và chiến dịch quân sự ở Ukraine. Ông Biden cho biết: "Chúng ta phải làm nhiều hơn và nhanh chóng để giảm giá ở Mỹ".
Người dân mua sắm tại siêu thị ở TP New York - Mỹ hôm 10-6. Ảnh: Reuters
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã bắt đầu tăng lãi suất mạnh mẽ trong những tháng qua, dự kiến tiếp tục tăng lãi suất vào tuần tới và nhiều hơn nữa trong những tháng tới trong bối cảnh các nhà hoạch định chính sách nỗ lực chống lại áp lực lạm phát mà không gây ra suy thoái.
Ông Mickey Levy tại Công ty cung cấp các dịch vụ tài chính Berenberg Capital Markets nhận định chỉ số CPI tăng làm tăng khả năng FED tăng lãi suất mạnh tay hơn để giảm bớt lạm phát. Trong khi đó, giá vàng trong phiên giao dịch hôm 10-6 có lúc lên đến 1.874 USD/ounce khi trở thành kênh trú ẩn trong bối cảnh người dân lo ngại lạm phát.