áp lực xử lý nợ xấu
Nợ xấu tăng nhanh tại nhiều ngân hàng
Nợ xấu ngân hàng tăng nhanh là nỗi lo rất lớn khi nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn. Tại các ngân hàng như BIDV, Vietinbank, MBB, Vietcombank, ACB, OCB, VPB, Eximbank… nợ xấu đã tăng nhiều tỷ đồng.
Cảnh báo nợ xấu: Nguy cơ tiếp tục tăng mạnh
Bức tranh nợ xấu của ngành ngân hàng năm 2022 đang dần lộ diện khi các ngân hàng bắt đầu công bố kết quả kinh doanh. Tuy nợ xấu ngân hàng có xu hướng tăng lên nhưng vẫn trong tầm kiểm soát.
Nợ xấu tăng vọt, ngân hàng NCB lỗ trước thuế gần 200 tỷ đồng
Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB, mã: NVB) vừa công bố báo cáo tài chính quý 3 năm nay, ghi nhận mức lỗ trước thuế 199 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước lãi gần 80 tỷ đồng.
Sức ép của thị trường bất động sản khi nợ xấu tăng cao
Theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước, tín dụng ngân hàng được đẩy mạnh quá mức vào bất động sản sẽ tạo rủi ro lớn, ảnh hưởng trọng yếu tới an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Nợ xấu gia tăng: Rủi ro hay “của để dành” của các ngân hàng?
Lợi nhuận tăng trưởng mạnh, song nợ xấu có dấu hiệu tăng mạnh ở hầu hết các ngân hàng, đặc biệt là nợ có khả năng mất vốn.
Nợ xấu ngân hàng có xu hướng gia tăng
Báo cáo tài chính quý 2 và 6 tháng đầu năm 2022 của nhiều ngân hàng đã hé lộ diễn biến không mấy tích cực của chất lượng tín dụng, khi tín dụng tăng mạnh nhưng kéo theo tỷ lệ nợ xấu cũng bị đẩy lên so với hồi cuối năm 2021.
Nợ xấu có thể còn tăng mạnh
Tỷ lệ nợ xấu của ngành ngân hàng được giới chuyên gia dự báo tăng mạnh từ nửa cuối năm khi các nhà băng phải ngừng cơ cấu nợ cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng vì Covid-19 từ 30/6.
MSB của đại gia “Tuấn chợ” có thể giải quyết “cục máu đông” tài sản gán nợ lên đến 3.940 tỷ đồng trong năm 2021 hay không?
Sau khi chúng tôi đăng tải thông tin về việc Ngân hàng Hàng hải (MSB) đang vướng vụ tài sản gán nợ trong ngành tàu biển do nhận vụ thế chấp 38 con tàu với tổng giá trị lên đến 3.940 tỷ đồng (1 tàu bị chìm năm 2017, 2 tàu đã được bán vào năm 2018), đại diện MSB đã lên tiếng.