kiểm soát lạm phát
Nguy và cơ trong dự báo lạm phát toàn cầu
Giá tiêu dùng giảm ở Mỹ, châu Âu là dấu hiệu tích cực, nhưng thị trường lao động thắt chặt và Trung Quốc mở cửa sẽ là trở lực với nỗ lực giảm lạm phát toàn cầu.
Chuyên gia dự báo lạm phát cuối năm thế nào?
Chuyên gia đánh giá, áp lực lạm phát đã được cảm nhận rõ hơn và sẽ tiếp tục kéo dài trong những tháng cuối năm.
"Bão" giá nguyên nhiên liệu sẽ cuốn phăng mục tiêu kiểm soát lạm phát 4%?
Giá nhiều mặt hàng nguyên liệu, vật tư chiến lược chịu áp lực lớn từ xu hướng tăng giá trên thế giới vẫn là “ẩn số” lớn nhất làm “lung lay” mục tiêu kiểm soát lạm phát 6 tháng cuối năm. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, dư địa kiểm soát lạm phát dưới 4% theo mục tiêu Quốc hội đề ra còn khá lớn…
Mặt trái của việc đồng USD tăng giá mạnh
Đồng USD tăng giá có thể giúp Mỹ kiểm soát lạm phát. Nhưng điều này đang tạo ra nhiều nguy cơ đối với các nền kinh tế khác, thậm chí tạo ra tác động tiêu cực trên phạm vi toàn cầu.
Ban Chỉ đạo điều hành giá lo lạm phát năm tới
Cục Quản lý giá nhận định lạm phát năm nay chỉ 1,9% nhưng năm 2022 sẽ rất căng thẳng do hàng loạt yếu tố bất thường...
Thế khó của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ
Giá cả leo thang tạo áp lực lớn cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED). Nhưng nếu FED thắt chặt các chính sách để kìm hãm lạm phát, quá trình phục hồi kinh tế có thể chững lại.
Nhiều áp lực trong kiểm soát lạm phát năm 2022
Tính đến 25/11, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đã đạt 10,1% so với cuối năm 2020. Với dư địa chính sách tiền tệ, việc đảm bảo chỉ tiêu lạm phát năm 2021 dưới 4% có thể đạt được, nhưng năm 2022, nguy cơ rủi ro lạm phát là không thể chủ quan.