Kinh tế
Kinh tế tháng 4 qua những con số
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 4 tăng 7,5%, mức tăng cao nhất kể từ đầu năm đến nay.
Chỉ thị 01/CT-TTg: Toàn diện, cụ thể, tạo khí thế mới cho nền kinh tế
Đó là ý kiến của các chuyên gia kinh tế khi đề cập đến Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 8/2/2022 về việc đôn đốc, thực hiện hiệu quả nhiệm vụ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 mà Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành.
Động lực nào cho kỳ vọng tăng trưởng kinh tế năm 2022?
Vượt qua những tác động tiêu cực do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, năm 2021, nền kinh tế nước ta có nhiều 'điểm sáng' đáng khích lệ. Vậy nhìn về năm mới 2022 khi mà dự báo vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức phía trước, đâu là động lực cho kỳ vọng tăng trưởng kinh tế đất nước?
Năm 2022: Nền kinh tế kỳ vọng sẽ phục hồi nhanh và hiệu quả
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Trần Quốc Phương đánh giá năm 2022, nền kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi nhanh, hiệu quả và mạnh mẽ đồng thời quay trở lại quỹ đạo phát triển bền vững.
Kinh tế thế giới 2021 - Một năm 'hoang dã và đầy cảm xúc' của giới đầu tư toàn cầu
Dù 2021 chứng kiến tốc độ phục hồi kinh tế nhanh hơn kỳ vọng, những thách thức cần giải quyết vẫn còn rất nhiều.
Sau bão dịch có là bão giá?
Không kích thích kinh tế thì không có hy vọng kinh tế sớm phục hồi, nhưng kích thích thế nào để sau bão dịch không là bão giá? Đây là bài toán cân não mà Quốc hội, Chính phủ đang bàn cách giải và đáp số phải có vào mấy tuần tới khi Quốc hội triệu tập Kỳ họp bất thường.
Những thách thức của TP.HCM trong năm 2022
Dịch bệnh kéo dài, kinh tế giảm sâu, giải ngân đầu tư công chậm và nguồn vốn hạn hẹp là những thách thức với TP.HCM trong năm 2022 và những năm còn lại của nhiệm kỳ này.
BIS: Biến thể Omicron khiến các nhà hoạch định phải điều chỉnh chính sách cẩn thận
Hôm thứ Hai (6/12), Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) cho biết, biến thể Omicron mới được phát hiện sẽ khiến các nhà hoạch định chính sách và thị trường tài chính không thể hạ thấp cảnh giác và sẽ phải điều chỉnh chính sách một cách cẩn thận.
Kinh tế thế giới có quay lại bình thường trong năm 2022?
Liệu tình trạng lạm phát đi kèm tăng trưởng đình trệ sau đại dịch Covid-19 đang tác động lên nền kinh tế thế giới có kéo dài?
Quốc hội giao mức GDP năm 2022 vào khoảng 6-6,5%
Quốc hội yêu cầu tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022 khoảng 6-6,5%; kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của nhân dân.
Năm 2021: Tiềm ẩn nguy cơ chậm phục hồi và suy giảm tăng trưởng kinh tế
Kinh tế Việt Nam năm 2021 có thể đạt mức tăng trưởng rất thấp trong nhiều năm trở lại đây. Theo nhiều chuyên gia, nền kinh tế đang rất cần biện pháp cấp bách, nhất là các biện pháp kiểm soát dịch bệnh, để đảm bảo khơi thông những tắc nghẽn trong nền kinh tế, hỗ trợ cho quá trình phục hồi.
Kinh tế Việt Nam tăng trưởng lạc quan
Nhờ vào chiến lược tiêm chủng thần tốc, chiến lược sống chung một cách an toàn với dịch bệnh, trong tháng 10-2021, các chỉ số kinh tế trở nên tích cực hơn, đem đến kỳ vọng kinh tế tăng trưởng mạnh vào cuối năm.
Triển vọng khi kinh tế phục hồi thuận lợi
Các số liệu kinh tế vĩ mô quý III/2021 ghi nhận mức tác động tiêu cực của giãn cách xã hội lên tất cả các hoạt động của nền kinh tế. Dù còn nhiều khó khăn trong quá trình hồi phục kinh tế nhưng những tín hiệu khả quan từ quá trình kiểm soát dịch bệnh và chiến lược dần mở cửa sẽ giúp thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam có thể đạt được trạng thái cân bằng và sớm thoát khỏi giai đoạn đi ngang nếu nền kinh tế phục hồi thuận lợi.
Tập đoàn Danko: “Ngó lơ” những quy định của Luật Doanh nghiệp về báo cáo tài chính
Công ty Cổ phần tập đoàn Danko (Tập đoàn Danko) có đang “ngó lơ” Luật Doanh Nghiệp năm 2020, về việc Công ty Cổ phần phải công bố một số thông tin trên website của doanh nghiệp. Cụ thể ở đây là Báo cáo tài chính của doanh nghiệp qua các năm.
Gamuda Land nợ thuế "khủng" hơn 500 tỷ đồng
Nợ thuế lớn của TP. HCM trong năm 2020 đứng đầu là Cty CP Gamuda Land với số nợ là 541 tỷ đồng.