Nghị quyết số 42/2017/QH14
Quốc hội chính thức cho phép kéo dài Nghị quyết 42
Với dự báo nợ xấu có xu hướng tăng trong thời gian tới, Quốc hội đồng ý kéo dài Nghị quyết số 42/2017/QH14 từ ngày 15/8/2022 đến hết ngày 31/12/2023...
Nguy cơ nợ xấu “phình to”: Để tắc nghẽn sẽ ảnh hưởng tới vĩ mô
Nợ xấu có thể tiếp tục “phình to” trong thời gian tới trong khi Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu sắp hết hạn. Do đó, nhiều ý kiến đồng tình với đề xuất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc kéo dài hiệu lực Nghị quyết 42 song cần tiếp tục có các giải pháp giảm tỷ lệ nợ xấu đồng thời với việc xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ, hiệu quả.
Đấu thầu mua sắm thiết bị, thuốc: Nỗi lo lớn nhất của các bệnh viện
Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu cho hay: “Hệ thống y tế đã trải qua những giây phút không thể nào quên. Những thành công đã được xã hội ghi nhận bằng nhiều hình thức và những sai lầm đã phải trả giá..."
Bình ổn giá xăng dầu trong nước ở mức cho phép là điều cần thiết
Sáng 2/6, Quốc hội tiếp tục thảo luận về bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2021; tình hình những tháng đầu năm 2022. Xem xét việc kéo việc thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu.
Hôm nay (ngày 2/6), Quốc hội tiếp tục thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội năm 2021 và những tháng đầu năm 2022
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 3, ngày 2/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2021; tình hình những tháng đầu năm 2022; Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2020…
Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV: Thảo luận các vấn đề về kinh tế-xã hội
Quốc hội dành cả ngày 1/6 để thảo luận tại hội trường về: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2021...
Nợ xấu lĩnh vực bất động sản chiếm gần 20%
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quôc hội Vũ Hồng Thanh cho biết, một số lĩnh vực có số nợ xấu chiếm tỷ trọng cao so với nợ xấu của toàn hệ thống như: bất động sản (chiếm 18,4%); cho vay tiêu dùng (chiếm 25,8%); BOT, BT giao thông (3,92%)...
Nợ xấu ngân hàng vẫn tăng, Chính phủ xin kéo dài cơ chế đặc thù
Nếu không được tiếp tục thực hiện thí điểm theo Nghị quyết số 42/2017/QH14 sẽ ảnh hưởng lớn đến tiến trình xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng, đặc biệt ảnh hưởng đến quá trình xử lý tổ chức tín dụng yếu kém.
Chỉ kéo dài thời gian xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 đến hết năm 2023
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mong muốn kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết 42 thêm 2 năm (đến hết 15/8/2024) trong thời gian chờ luật hoá các quy định xử lý nợ xấu.
Cần đánh giá về nợ xấu phát sinh dưới tác động của dịch COVID-19
Sáng 14/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Phiên họp thứ 10 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
'Nâng cấp' hành lang pháp lý xử lý nợ xấu
Nợ xấu đang có xu hướng gia tăng, chính sách thí điểm xử lý nợ xấu được Quốc hội cho phép cũng sắp hết hạn. Vì thế, việc 'nâng cấp' hành lang pháp lý xử lý nợ xấu là đòi hỏi cấp bách.