phát triển
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đưa ra lấy ý kiến nhân dân có rất nhiều điểm mới
Theo các chuyên gia, Luật Đất đai năm 2013 đã có những mặt tích cực trong sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước nhưng việc sửa đổi Luật lần này cũng là nhằm khắc phục những bất cập, tồn tại của Luật sau 10 năm thực hiện để bám sát với thực tiễn hơn nữa; đồng thời chống được những tham nhũng, tiêu cực, lãng phí để huy động các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội.
Quản lý chặt chẽ việc xây nhà ở cao tầng tại khu vực đô thị trung tâm
Ngoài việc từng bước tạo ra chùm đô thị, các đô thị vệ tinh, Chính phủ còn giao Hà Nội nhiệm vụ quản lý chặt chẽ việc phát triển nhà ở cao tầng tại khu vực đô thị trung tâm.
Bốn nút thắt kìm hãm sự phát triển nhà ở xã hội
Mặc dù là phân khúc được đánh giá là đòn bẩy kích thích dòng chảy của thị trường bất động sản trong bối cảnh trầm lắng song theo nhiều chuyên gia, không dễ để phát triển các dự án nhà ở xã hội.
FDI Trung Quốc vào ASEAN tăng mạnh
Sau khi Trung Quốc mở cửa lại, FDI từ quốc gia này vào ASEAN được đánh giá sẽ tiếp tục phát triển mạnh.
Phát triển đất nước thành 6 vùng kinh tế - xã hội
Đây là một định hướng quan trọng trong Nghị quyết 81/2023/QH15 về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được ban hành.
11 giải pháp trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội 2023
Ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, hoàn thiện thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia là những giải pháp đáng chú ý trong 11 nhiệm vụ chủ yếu nhằm thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 của Chính phủ.
Công cụ quan trọng giúp Việt Nam phát triển kinh tế biển xanh
Việt Nam sở hữu đường bờ biển dài cung cấp vốn tự nhiên lớn, nên việc quản lý bền vững các khu vực biển và ven biển là công cụ quan trọng trong phát triển kinh tế biển xanh, thúc đẩy phát triển các ngành mới giúp tăng thu nhập và tạo công ăn việc làm.
Việt Nam phấn đấu từ 3 – 5 đô thị ngang tầm quốc tế vào năm 2030
Việt Nam phấn đấu thành nước đang phát triển, thu nhập trung bình cao vào năm 2030; là nước phát triển, thu nhập cao vào năm 2050.
Nhận diện khó khăn pháp lý giúp doanh nghiệp phục hồi và phát triển
Trong thời gian qua, nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước đã chủ động, tích cực đồng hành với cộng đồng doanh nghiệp để giải quyết các khó khăn, vướng mắc trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, trong đó có việc tháo gỡ các nút thắt, điểm nghẽn về pháp lý, nhằm giúp doanh nghiệp hoạt động lành mạnh, hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh.
Đảm bảo mục tiêu phát triển thị trường trái phiếu trung và dài hạn
Trong thời gian tới, Bộ Tài chính tiếp tục rà soát để hoàn thiện về thể chế, giúp tháo gỡ khó khăn cho thị trường, trong khi vẫn đảm bảo mục tiêu phát triển ổn định, an toàn cho thị trường trong trung và dài hạn.
Đông Nam Bộ: Phát triển logistics chưa tương xứng tiềm năng
Đông Nam Bộ là khu vực tập trung hạ tầng logistics quan trọng của cả nước, nhưng theo đánh giá của chuyên gia, logisitcs tại Đông Nam Bộ vẫn còn nhiều hạn chế, đòi hỏi phải có sự khắc phục kịp thời để phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi thế của vùng.
Cần có cuộc "cách mạng xanh" trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng
Cùng với việc lập quy hoạch khoáng sản làm vật liệu xây dựng, các doanh nghiệp trong ngành cũng cần đầu tư công nghệ, chuyển đổi mô hình để phát triển theo hướng bền vững.
Nỗ lực phục hồi ngành “công nghiệp không khói” trong những tháng cuối năm
Sự tăng trưởng trở lại của lượng khách du lịch nội địa và quốc tế trong 10 tháng đầu năm 2022 cho thấy ngành du lịch Việt Nam đang từng bước phục hồi trở lại, trở thành điểm sáng trong phát triển nền kinh tế bền vững.
Thủ tướng: Lâm Đồng phải là động lực, cực tăng trưởng của Tây Nguyên
Lâm Đồng phải là động lực, cực tăng trưởng của Tây Nguyên, tập trung vào phát triển du lịch, dịch vụ, văn hóa. Lâm Đồng không thể phát triển sau các tỉnh của Tây Nguyên, Thủ tướng nêu rõ.
3 yếu điểm của ngành công nghiệp
Một trong những vấn đề đáng chú ý của ngành công nghiệp trong nước là việc phát triển công nghiệp chưa tận dụng được lợi thế cạnh tranh của các địa phương và vùng kinh tế để hình thành các chuỗi giá trị công nghiệp.
Tìm giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên biển bền vững
Theo đánh giá của Tổng cục Thủy sản, nuôi biển ở nước ta hiện còn nhiều hạn chế như mang tính tự phát, thiếu quy hoạch chi tiết; trình độ kỹ thuật của người dân chưa đáp ứng yêu cầu; khoa học công nghệ sản xuất giống còn yếu, công nghệ nuôi và hệ thống lồng bè chưa thích ứng với điều kiện thời tiết... Bên cạnh đó, bộc lộ nhiều bất cập trong quản lý môi trường biển và kiểm soát dịch bệnh.
"Chìa khóa” nào giúp doanh nghiệp "mở lối" bứt phá trong thời kỳ phát triển mới?
Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp (DN) ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trên cả nước đã nắm bắt cơ hội triển khai chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ số, áp dụng mô hình nhà máy thông minh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh và tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Các DN đã xây dựng được thương hiệu và nâng cao uy tín sản phẩm hàng hóa Việt Nam. Chuyển đổi số đã thúc đẩy mạnh mẽ nội lực nền kinh tế đất nước.
Metro Bến Thành - Tham Lương: 5 hiệp định vay vốn hết hạn giải ngân, phát sinh nhiều vấn đề
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa đề nghị TP.HCM bổ sung, làm rõ một số nội dung điều chỉnh dự án metro Bến Thành - Tham Lương, trong đó có việc phát sinh chi phí do kéo dài thời hạn giải ngân, gia hạn hợp đồng vay vốn.
BR-VT: Một doanh nghiệp kinh doanh bất động sản bị xử phạt 500 triệu đồng
Không những bị đình chỉ kinh doanh 6 tháng mà doanh nghiệp này còn bị xử phạt 500 triệu đồng do 3 lần vi phạm khai thác tài nguyên trái phép trong dự án, khách hàng tập trung khiếu kiện đông người.