rủi ro tín dụng
OCB: Nợ xấu 2.671 tỷ đồng, dự phòng chỉ 1.067 tỷ
Dù nợ xấu tăng mạnh lên 2.671 tỷ đồng, trong đó nợ có khả năng mất vốn đạt tới 1.375 tỷ đồng nhưng Ngân hàng OCB chỉ dành 1.067 tỷ đồng để trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.
LienVietPostBank tăng vọt trích lập dự phòng, nợ xấu đi lên
LPB trích lập tới 917 tỷ đồng dự phòng rủi ro tín dụng trong quý 3/2022, gấp tới 3,3 lần cùng kỳ. Nợ xấu cũng nhích tăng.
Yếu tố nào sẽ ảnh hưởng tới triển vọng ngành ngân hàng nửa cuối năm 2022?
Tỷ lệ nợ hình thành xấu thấp, thu nhập ngoài lãi phục hồi và việc kiểm soát tốt chi phí rủi ro tín dụng sẽ các các động lực cho sự phát triển ổn định của ngành ngân hàng nửa cuối năm 2022.
VietinBank: Lợi nhuận và nợ có khả năng mất vốn gấp đôi cùng kỳ
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank, HOSE: CTG) báo lãi trước thuế quý 2/2022 gấp 2.1 lần cùng kỳ năm trước, đạt hơn 5,785 tỷ đồng. Song song đó, nợ có khả năng mất vốn gấp 2.3 lần đầu năm, lên mức hơn 11,858 tỷ đồng.
Ngân hàng TPBank ‘sở hữu’ hơn 32.000 tỷ đồng nghĩa vụ nợ tiềm ẩn
6 tháng đầu năm 2022, ngân hàng TPBank báo lãi tăng 26%, đạt gần 3.788 tỷ đồng nhưng lãi dự thu tăng tới 28% lên gần 2.484 tỷ đồng. Đồng thời, TPBank...
Ngân hàng Nhà nước: Không siết tín dụng bất động sản
Phó thống đốc Đào Minh Tú khẳng định cơ quan quản lý tiền tệ không có chủ trương siết tín dụng bất động sản, mà là kiểm soát chặt rủi ro cho vay trong lĩnh vực này.
Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh COVID-19
Bài viết phân tích một số thực trạng, nguyên nhân chủ yếu về rủi ro tín dụng, công tác quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại (NHTM), đồng thời đề xuất một số giải pháp hạn chế, giảm thiểu, quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Lợi nhuận ngân hàng: “Đầu xuôi, đuôi có lọt?”
Ngành ngân hàng Việt Nam có vẻ đã khá thích nghi với đại dịch Covid-19 bởi lợi nhuận của hầu hết ngân hàng trong quý đầu năm 2021 đều “rủng rỉnh” so với quý đầu tiên có sự xuất hiện của đại dịch.