việt nam
Số người sở hữu tiền mã hoá ở Việt Nam cao hơn cả số tài khoản chứng khoán?
Theo ước tính của Chainalysis, có hơn 5,9 triệu người, tương đương 6,12% dân số Việt Nam sở hữu tiền mã hóa.
Đồng tiền kỹ thuật số quốc gia: Mỹ chần chừ, Trung Quốc đẩy mạnh phát triển còn Việt Nam thì sao?
Ngày 20/1, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thông báo đang thực hiện "bước thảo luận đầu tiên" về việc phát hành tiền kỹ thuật số. Còn Trung Quốc thông báo, tính đến cuối năm 2021, tiền kỹ thuật số quốc gia e-CNY đã có 261 triệu người dùng với giá trị 13,78 tỷ USD.
Mở cửa lại hoạt động du lịch từ ngày 15/3
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đồng ý với đề xuất mở cửa lại hoạt động du lịch trong điều kiện bình thường mới từ ngày 15/3/2022.
Dòng vốn FDI sẽ tăng trưởng và bứt phá trong năm 2022
Năm 2022, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam được kỳ vọng sẽ khởi sắc trở lại nhờ những chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn và chủ trương mở cửa trở lại nền kinh tế sau hai năm đóng cửa bởi dịch bệnh Covid-19.
Số ca Covid-19 tại Hà Nội và cả nước cao nhất kể từ khi bùng phát dịch
Trái ngược với đà tăng số ca mắc Covid-19 sau kỳ nghỉ Tết, lượng bệnh nhân tử vong do SARS-CoV-2 tại Việt Nam vẫn duy trì dưới mức 100 người mỗi ngày.
Kinh tế Việt Nam “xông đất” năm 2022 bằng những bước đi vững chắc
HSBC vừa công bố báo cáo "Vietnam at a glance" đầu tiên của năm 2022 với nhận định, Việt Nam có một khởi đầu tốt đẹp cho năm 2022 nhờ tiêu dùng trong nước phục hồi và các điều kiện bên ngoài khởi sắc.
Số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam tăng nhanh sau kỳ nghỉ Tết
Tốc độ ghi nhận ca nhiễm mới tại Việt Nam tiếp tục đà tăng sau khi giảm mạnh trong thời gian nghỉ lễ và lên ngưỡng gần 17.000 trường hợp.
Triển vọng các nền kinh tế lớn và Việt Nam năm 2022
Kinh tế Việt Nam năm 2022 có thể tăng trưởng khoảng 6,5-7% nếu Việt Nam thực hiện tốt Chương trình phòng chống dịch và Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội 2022-2023. Trường hợp ngược lại, tăng trưởng GDP năm 2022-2023 có thể sẽ ở mức dưới 6%, thậm chí chỉ 4,5% cho năm 2022.
Năm 2021: Kinh tế Việt Nam với kỳ tích đứng hàng đầu châu Á
Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường đã giúp Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới thành nước có thu nhập trung bình thấp. Việt Nam hiện là một trong những quốc gia năng động nhất Đông Á - Thái Bình Dương
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Vị thế Việt Nam đã thay đổi rõ ràng về chất
Thủ tướng nhận định vị thế đất nước đã thay đổi rõ ràng. Việt Nam trước đây phải trông chờ cộng đồng quốc tế nhưng lúc này, chúng ta đang góp phần giúp các nước khác phát triển.
F0 tại Hà Nội vẫn tăng cao, Việt Nam có 70 ca nhiễm biến chủng Omicron
Hà Nội tiếp tục dẫn đầu về số ca mắc Covid-19 trong ngày. Trong khi đó, số F0 mới tại Hải Phòng tăng gần gấp đôi sau 24 giờ.
SEA Games 31: Đón khán giả theo ba mức độ các địa điểm thi đấu
Căn cứ vào tình hình và mức độ dịch bệnh, Ban Tổ chức SEA Games 31 sẽ quyết định có đón tiếp khán giả vào các địa điểm thi đấu hay không, theo 3 mức độ: Không khán giả, hạn chế (10-30%) và cho phép tối đa 50% sức chứa của các địa điểm thi đấu.
Lạc quan với triển vọng của Việt Nam trong năm 2022
Mặc dù phải đối mặt với hàng loạt khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19, tuy nhiên trong các năm 2020, 2021 Việt Nam đã có những chiến lược linh hoạt, kịp thời, phù hợp bảo đảm an toàn sức khỏe người dân, duy trì ổn định nền kinh tế, đạt được những thành tựu quan trọng, được bạn bè quốc tế ghi nhận. Những kinh nghiệm, kết quả mà Việt Nam đạt được trong hai năm qua đã tạo nền tảng vững chắc cho sự hồi phục, phát triển kinh tế của đất nước trong năm 2022.
Các cơ quan chức năng Việt Nam và Nhật Bản đang phối hợp điều tra vụ máy bay bị đe dọa 'bắn hạ'
Cục Hàng không Việt Nam vừa cho biết, Cục Phòng chống khủng bố và Cục An ninh nội địa (Bộ Công an) đang phối hợp với Nhật Bản điều tra vụ việc máy bay Vietnam Airlines bị dọa bắn.
Việt Nam ngày càng chủ động hơn trong việc thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19
Chính phủ vừa có báo cáo gửi Quốc hội về tình hình phòng, chống dịch bệnh Covid-19, nhất là việc ứng phó với biến thể mới Omicron; việc lãnh đạo, chỉ đạo, xử lý phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong công tác phòng chống dịch.
Việt Nam cần làm gì để ứng phó với biến thể Omicron?
Theo các chuyên gia, khi phủ hết vaccine COVID-19 mũi 3 cho lực lượng tuyến đầu và đủ ngày phát huy tác dụng, chúng ta mới có thể sẵn sàng đương đầu với Omicron. Giai đoạn này, quản lý, kiểm soát chặt người nhập cảnh là vô cùng quan trọng.
Việt Nam về đích sớm về tiêm vaccine COVID-19: 'Trái ngọt' trong cuộc chiến chống đại dịch
Đến hết năm 2021, Việt Nam chạm mốc 150 triệu liều vaccine COVID-19, đã có 100% người từ 18 tuổi trở lên tiêm ít nhất một liều vaccine, 90% người trên 18 tuổi tiêm đủ 2 mũi vaccine phòng COVID-19. Đây được coi là thành công của Việt Nam trong chiến dịch tiêm chủng lớn nhất lịch sử...
Năm 2021, Việt Nam xuất siêu 4 tỷ USD
Năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020, trong đó xuất khẩu tăng 19%; nhập khẩu tăng 26,5%. Việt Nam xuất siêu 4 tỷ USD.
Bộ Y tế điều chỉnh định nghĩa ca bệnh COVID-19
Ngày 29/12, Bộ Y tế vừa có công văn về việc điều chỉnh định nghĩa ca bệnh COVID-19.