Trong thời gian dài, nhiều cơ sở nhà đất công sản ở TP Huế được sử dụng, khai thác không hiệu quả và sai quy định, gây lãng phí lớn. Điển hình như nhà đất 15 Lê Lợi, có diện tích đất 3.260m2, diện tích xây dựng 930m2, diện tích sàn sử dụng 2.790m2, tọa lạc tại vị trí đất “vàng” của TP Huế, bỏ hoang nhiều năm khiến dư luận bức xúc. Nơi đây, từ năm 2010, UBND TP Huế đầu tư xây dựng và cho Công ty CP Văn hóa Phương Nam thuê để kinh doanh.
Tuy nhiên, trước việc công ty này sử dụng, khai thác không hiệu quả nên đến năm 2018, UBND TP Huế thu hồi để tìm kiếm nhà đầu tư có đủ năng lực. Năm 2019, được sự ủy quyền của UBND TP Huế, Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Huế thông báo tổ chức đấu giá sử dụng tài sản cơ sở nhà đất trên vào mục đích cho thuê để tổ chức trưng bày, kinh doanh giới thiệu sản phẩm mỹ thuật làng nghề truyền thống, ẩm thực Huế và một số hoạt động khác phù hợp với Luật Quản lý tài sản công và các nghị định, thông tư hướng dẫn có liên quan. Đơn vị thực hiện cuộc đấu giá là Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá (DVBĐG) tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Cơ sở nhà đất 15 Lê Lợi, TP Huế bỏ hoang nhiều năm gây lãng phí.
Thời gian cho thuê 30 năm kể từ ngày ký hợp đồng, giá khởi điểm hơn 136 triệu đồng/tháng, bao gồm thuế VAT. Theo thông báo, cuộc đấu giá tổ chức lúc 8h ngày 15/2/2019 tại Hội trường Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế. Thế nhưng, trước thời điểm đấu giá, dư luận tại TP Huế xôn xao trước thông tin cho rằng quy trình tổ chức đấu giá, soát xét hồ sơ đấu giá khu nhà đất này có nhiều bất thường. Trong đó, có thông tin, có dấu hiệu khuất tất, dàn xếp khiến một số doanh nghiệp bị loại khỏi cuộc đấu giá một cách khó hiểu…
Trước những thông tin như trên, Trung tâm DVBĐG tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế đã quyết định hoãn hoạt động đấu giá khu nhà đất 15 Lê Lợi. Sau đó, UBND TP Huế đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cho phép hủy việc đấu giá cho thuê cơ sở nhà đất này để xây dựng lại các phương án khai thác sử dụng, đấu giá hoặc đấu thầu chặt chẽ, phù hợp hơn. Tuy nhiên, hơn 3 năm nay, cơ sở nhà đất nêu trên vẫn đang bỏ hoang, gây lãng phí lớn… Đầu tháng 4/2022, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế yêu cầu UBND TP Huế khẩn trương xây dựng phương án đấu giá kêu gọi đầu tư, khai thác hiệu quả khu nhà đất 15 Lê Lợi, TP Huế.
Ngoài khu nhà đất 15 Lê Lợi, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cũng chỉ đạo UBND TP Huế khẩn trương đánh giá hiện trạng nhiều cơ sở nhà đất để xử lý tài sản trên đất đảm bảo quy định và cảnh quan đô thị; phối hợp với đơn vị tư vấn nghiên cứu, xây dựng đề án tổng thể việc quản lý, sử dụng, khai thác các cơ sở nhà đất có diện tích nhỏ tại các trục đường Trần Hưng Đạo và các trục đường chính tại TP Huế.Việc khai thác, sử dụng các cơ sở nhà đất này phải theo hướng ưu tiên sử dụng làm các thiết chế công cộng, giao thông, văn hóa... phục vụ hoạt động của người dân, tăng cường mỹ quan đô thị.
Đồng thời, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế chỉ đạo UBND TP Huế và các cơ quan liên quan thực hiện quản lý, sử dụng, khai thác đối với một số cơ sở nhà đất cụ thể như, cơ sở nhà đất số 9 Trần Hưng Đạo, phải đẩy nhanh thủ tục mở rộng bến xe Nguyễn Hoàng, sớm đưa cơ sở nhà đất vào hoạt động, tránh lãng phí. Đối với cơ sở nhà đất số 131-133 Trần Hưng Đạo, xây dựng đề án, đấu giá cho thuê tài sản công đối với phần diện tích công trình trên đất đảm bảo quy định.
Tại cơ sở 28 Lê Quý Đôn tọa lạc ở vị trí “vàng”, UBND TP Huế được giao chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các cơ quan liên quan rà soát quá trình sử dụng, cơ sở pháp lý, đề xuất phương án xử lý dứt điểm đơn kiến nghị của các hộ gia đình tại khu tập thể cạnh khu đất để có phương án kêu gọi đầu tư phù hợp. Đối với cơ sở số 193 Trần Hưng Đạo và cơ sở số 261 Phan Đăng Lưu, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh chủ trì, phối hợp với UBND TP Huế và các cơ quan liên quan xử lý tài sản trên đất, chuyển giao các cơ sở nhà đất cho TP Huế quản lý.
Riêng khu đất “vàng” đường Bà Triệu và số 67 Bến Nghé, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế giao Sở TN&MT tỉnh phối hợp với UBND TP Huế và các cơ quan liên quan khẩn trương thực hiện thủ tục giao các khu đất cho UBND TP Huế thực hiện đấu giá, kêu gọi đầu tư… Ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Huế cho biết, sau khi có ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh, hiện đơn vị đang khẩn trương sắp xếp, tham mưu xử lý cụ thể đối với từng cơ sở nhà đất để trình lên lãnh đạo UBND TP Huế và thực hiện theo quy định pháp luật.
Trong thời gian dài, nhiều cơ sở nhà đất công sản ở TP Huế được sử dụng, khai thác không hiệu quả và sai quy định, gây lãng phí lớn. Điển hình như nhà đất 15 Lê Lợi, có diện tích đất 3.260m2, diện tích xây dựng 930m2, diện tích sàn sử dụng 2.790m2, tọa lạc tại vị trí đất “vàng” của TP Huế, bỏ hoang nhiều năm khiến dư luận bức xúc. Nơi đây, từ năm 2010, UBND TP Huế đầu tư xây dựng và cho Công ty CP Văn hóa Phương Nam thuê để kinh doanh.
Tuy nhiên, trước việc công ty này sử dụng, khai thác không hiệu quả nên đến năm 2018, UBND TP Huế thu hồi để tìm kiếm nhà đầu tư có đủ năng lực. Năm 2019, được sự ủy quyền của UBND TP Huế, Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Huế thông báo tổ chức đấu giá sử dụng tài sản cơ sở nhà đất trên vào mục đích cho thuê để tổ chức trưng bày, kinh doanh giới thiệu sản phẩm mỹ thuật làng nghề truyền thống, ẩm thực Huế và một số hoạt động khác phù hợp với Luật Quản lý tài sản công và các nghị định, thông tư hướng dẫn có liên quan. Đơn vị thực hiện cuộc đấu giá là Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá (DVBĐG) tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Cơ sở nhà đất 15 Lê Lợi, TP Huế bỏ hoang nhiều năm gây lãng phí.
Thời gian cho thuê 30 năm kể từ ngày ký hợp đồng, giá khởi điểm hơn 136 triệu đồng/tháng, bao gồm thuế VAT. Theo thông báo, cuộc đấu giá tổ chức lúc 8h ngày 15/2/2019 tại Hội trường Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế. Thế nhưng, trước thời điểm đấu giá, dư luận tại TP Huế xôn xao trước thông tin cho rằng quy trình tổ chức đấu giá, soát xét hồ sơ đấu giá khu nhà đất này có nhiều bất thường. Trong đó, có thông tin, có dấu hiệu khuất tất, dàn xếp khiến một số doanh nghiệp bị loại khỏi cuộc đấu giá một cách khó hiểu…
Trước những thông tin như trên, Trung tâm DVBĐG tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế đã quyết định hoãn hoạt động đấu giá khu nhà đất 15 Lê Lợi. Sau đó, UBND TP Huế đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cho phép hủy việc đấu giá cho thuê cơ sở nhà đất này để xây dựng lại các phương án khai thác sử dụng, đấu giá hoặc đấu thầu chặt chẽ, phù hợp hơn. Tuy nhiên, hơn 3 năm nay, cơ sở nhà đất nêu trên vẫn đang bỏ hoang, gây lãng phí lớn… Đầu tháng 4/2022, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế yêu cầu UBND TP Huế khẩn trương xây dựng phương án đấu giá kêu gọi đầu tư, khai thác hiệu quả khu nhà đất 15 Lê Lợi, TP Huế.
Ngoài khu nhà đất 15 Lê Lợi, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cũng chỉ đạo UBND TP Huế khẩn trương đánh giá hiện trạng nhiều cơ sở nhà đất để xử lý tài sản trên đất đảm bảo quy định và cảnh quan đô thị; phối hợp với đơn vị tư vấn nghiên cứu, xây dựng đề án tổng thể việc quản lý, sử dụng, khai thác các cơ sở nhà đất có diện tích nhỏ tại các trục đường Trần Hưng Đạo và các trục đường chính tại TP Huế.Việc khai thác, sử dụng các cơ sở nhà đất này phải theo hướng ưu tiên sử dụng làm các thiết chế công cộng, giao thông, văn hóa... phục vụ hoạt động của người dân, tăng cường mỹ quan đô thị.
Đồng thời, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế chỉ đạo UBND TP Huế và các cơ quan liên quan thực hiện quản lý, sử dụng, khai thác đối với một số cơ sở nhà đất cụ thể như, cơ sở nhà đất số 9 Trần Hưng Đạo, phải đẩy nhanh thủ tục mở rộng bến xe Nguyễn Hoàng, sớm đưa cơ sở nhà đất vào hoạt động, tránh lãng phí. Đối với cơ sở nhà đất số 131-133 Trần Hưng Đạo, xây dựng đề án, đấu giá cho thuê tài sản công đối với phần diện tích công trình trên đất đảm bảo quy định.
Tại cơ sở 28 Lê Quý Đôn tọa lạc ở vị trí “vàng”, UBND TP Huế được giao chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các cơ quan liên quan rà soát quá trình sử dụng, cơ sở pháp lý, đề xuất phương án xử lý dứt điểm đơn kiến nghị của các hộ gia đình tại khu tập thể cạnh khu đất để có phương án kêu gọi đầu tư phù hợp. Đối với cơ sở số 193 Trần Hưng Đạo và cơ sở số 261 Phan Đăng Lưu, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh chủ trì, phối hợp với UBND TP Huế và các cơ quan liên quan xử lý tài sản trên đất, chuyển giao các cơ sở nhà đất cho TP Huế quản lý.
Riêng khu đất “vàng” đường Bà Triệu và số 67 Bến Nghé, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế giao Sở TN&MT tỉnh phối hợp với UBND TP Huế và các cơ quan liên quan khẩn trương thực hiện thủ tục giao các khu đất cho UBND TP Huế thực hiện đấu giá, kêu gọi đầu tư… Ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Huế cho biết, sau khi có ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh, hiện đơn vị đang khẩn trương sắp xếp, tham mưu xử lý cụ thể đối với từng cơ sở nhà đất để trình lên lãnh đạo UBND TP Huế và thực hiện theo quy định pháp luật.
Trong thời gian dài, nhiều cơ sở nhà đất công sản ở TP Huế được sử dụng, khai thác không hiệu quả và sai quy định, gây lãng phí lớn. Điển hình như nhà đất 15 Lê Lợi, có diện tích đất 3.260m2, diện tích xây dựng 930m2, diện tích sàn sử dụng 2.790m2, tọa lạc tại vị trí đất “vàng” của TP Huế, bỏ hoang nhiều năm khiến dư luận bức xúc. Nơi đây, từ năm 2010, UBND TP Huế đầu tư xây dựng và cho Công ty CP Văn hóa Phương Nam thuê để kinh doanh.
Tuy nhiên, trước việc công ty này sử dụng, khai thác không hiệu quả nên đến năm 2018, UBND TP Huế thu hồi để tìm kiếm nhà đầu tư có đủ năng lực. Năm 2019, được sự ủy quyền của UBND TP Huế, Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Huế thông báo tổ chức đấu giá sử dụng tài sản cơ sở nhà đất trên vào mục đích cho thuê để tổ chức trưng bày, kinh doanh giới thiệu sản phẩm mỹ thuật làng nghề truyền thống, ẩm thực Huế và một số hoạt động khác phù hợp với Luật Quản lý tài sản công và các nghị định, thông tư hướng dẫn có liên quan. Đơn vị thực hiện cuộc đấu giá là Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá (DVBĐG) tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Cơ sở nhà đất 15 Lê Lợi, TP Huế bỏ hoang nhiều năm gây lãng phí.
Thời gian cho thuê 30 năm kể từ ngày ký hợp đồng, giá khởi điểm hơn 136 triệu đồng/tháng, bao gồm thuế VAT. Theo thông báo, cuộc đấu giá tổ chức lúc 8h ngày 15/2/2019 tại Hội trường Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế. Thế nhưng, trước thời điểm đấu giá, dư luận tại TP Huế xôn xao trước thông tin cho rằng quy trình tổ chức đấu giá, soát xét hồ sơ đấu giá khu nhà đất này có nhiều bất thường. Trong đó, có thông tin, có dấu hiệu khuất tất, dàn xếp khiến một số doanh nghiệp bị loại khỏi cuộc đấu giá một cách khó hiểu…
Trước những thông tin như trên, Trung tâm DVBĐG tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế đã quyết định hoãn hoạt động đấu giá khu nhà đất 15 Lê Lợi. Sau đó, UBND TP Huế đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cho phép hủy việc đấu giá cho thuê cơ sở nhà đất này để xây dựng lại các phương án khai thác sử dụng, đấu giá hoặc đấu thầu chặt chẽ, phù hợp hơn. Tuy nhiên, hơn 3 năm nay, cơ sở nhà đất nêu trên vẫn đang bỏ hoang, gây lãng phí lớn… Đầu tháng 4/2022, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế yêu cầu UBND TP Huế khẩn trương xây dựng phương án đấu giá kêu gọi đầu tư, khai thác hiệu quả khu nhà đất 15 Lê Lợi, TP Huế.
Ngoài khu nhà đất 15 Lê Lợi, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cũng chỉ đạo UBND TP Huế khẩn trương đánh giá hiện trạng nhiều cơ sở nhà đất để xử lý tài sản trên đất đảm bảo quy định và cảnh quan đô thị; phối hợp với đơn vị tư vấn nghiên cứu, xây dựng đề án tổng thể việc quản lý, sử dụng, khai thác các cơ sở nhà đất có diện tích nhỏ tại các trục đường Trần Hưng Đạo và các trục đường chính tại TP Huế.Việc khai thác, sử dụng các cơ sở nhà đất này phải theo hướng ưu tiên sử dụng làm các thiết chế công cộng, giao thông, văn hóa... phục vụ hoạt động của người dân, tăng cường mỹ quan đô thị.
Đồng thời, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế chỉ đạo UBND TP Huế và các cơ quan liên quan thực hiện quản lý, sử dụng, khai thác đối với một số cơ sở nhà đất cụ thể như, cơ sở nhà đất số 9 Trần Hưng Đạo, phải đẩy nhanh thủ tục mở rộng bến xe Nguyễn Hoàng, sớm đưa cơ sở nhà đất vào hoạt động, tránh lãng phí. Đối với cơ sở nhà đất số 131-133 Trần Hưng Đạo, xây dựng đề án, đấu giá cho thuê tài sản công đối với phần diện tích công trình trên đất đảm bảo quy định.
Tại cơ sở 28 Lê Quý Đôn tọa lạc ở vị trí “vàng”, UBND TP Huế được giao chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các cơ quan liên quan rà soát quá trình sử dụng, cơ sở pháp lý, đề xuất phương án xử lý dứt điểm đơn kiến nghị của các hộ gia đình tại khu tập thể cạnh khu đất để có phương án kêu gọi đầu tư phù hợp. Đối với cơ sở số 193 Trần Hưng Đạo và cơ sở số 261 Phan Đăng Lưu, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh chủ trì, phối hợp với UBND TP Huế và các cơ quan liên quan xử lý tài sản trên đất, chuyển giao các cơ sở nhà đất cho TP Huế quản lý.
Riêng khu đất “vàng” đường Bà Triệu và số 67 Bến Nghé, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế giao Sở TN&MT tỉnh phối hợp với UBND TP Huế và các cơ quan liên quan khẩn trương thực hiện thủ tục giao các khu đất cho UBND TP Huế thực hiện đấu giá, kêu gọi đầu tư… Ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Huế cho biết, sau khi có ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh, hiện đơn vị đang khẩn trương sắp xếp, tham mưu xử lý cụ thể đối với từng cơ sở nhà đất để trình lên lãnh đạo UBND TP Huế và thực hiện theo quy định pháp luật.
Trong thời gian dài, nhiều cơ sở nhà đất công sản ở TP Huế được sử dụng, khai thác không hiệu quả và sai quy định, gây lãng phí lớn. Điển hình như nhà đất 15 Lê Lợi, có diện tích đất 3.260m2, diện tích xây dựng 930m2, diện tích sàn sử dụng 2.790m2, tọa lạc tại vị trí đất “vàng” của TP Huế, bỏ hoang nhiều năm khiến dư luận bức xúc. Nơi đây, từ năm 2010, UBND TP Huế đầu tư xây dựng và cho Công ty CP Văn hóa Phương Nam thuê để kinh doanh.
Tuy nhiên, trước việc công ty này sử dụng, khai thác không hiệu quả nên đến năm 2018, UBND TP Huế thu hồi để tìm kiếm nhà đầu tư có đủ năng lực. Năm 2019, được sự ủy quyền của UBND TP Huế, Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Huế thông báo tổ chức đấu giá sử dụng tài sản cơ sở nhà đất trên vào mục đích cho thuê để tổ chức trưng bày, kinh doanh giới thiệu sản phẩm mỹ thuật làng nghề truyền thống, ẩm thực Huế và một số hoạt động khác phù hợp với Luật Quản lý tài sản công và các nghị định, thông tư hướng dẫn có liên quan. Đơn vị thực hiện cuộc đấu giá là Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá (DVBĐG) tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Cơ sở nhà đất 15 Lê Lợi, TP Huế bỏ hoang nhiều năm gây lãng phí.
Thời gian cho thuê 30 năm kể từ ngày ký hợp đồng, giá khởi điểm hơn 136 triệu đồng/tháng, bao gồm thuế VAT. Theo thông báo, cuộc đấu giá tổ chức lúc 8h ngày 15/2/2019 tại Hội trường Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế. Thế nhưng, trước thời điểm đấu giá, dư luận tại TP Huế xôn xao trước thông tin cho rằng quy trình tổ chức đấu giá, soát xét hồ sơ đấu giá khu nhà đất này có nhiều bất thường. Trong đó, có thông tin, có dấu hiệu khuất tất, dàn xếp khiến một số doanh nghiệp bị loại khỏi cuộc đấu giá một cách khó hiểu…
Trước những thông tin như trên, Trung tâm DVBĐG tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế đã quyết định hoãn hoạt động đấu giá khu nhà đất 15 Lê Lợi. Sau đó, UBND TP Huế đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cho phép hủy việc đấu giá cho thuê cơ sở nhà đất này để xây dựng lại các phương án khai thác sử dụng, đấu giá hoặc đấu thầu chặt chẽ, phù hợp hơn. Tuy nhiên, hơn 3 năm nay, cơ sở nhà đất nêu trên vẫn đang bỏ hoang, gây lãng phí lớn… Đầu tháng 4/2022, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế yêu cầu UBND TP Huế khẩn trương xây dựng phương án đấu giá kêu gọi đầu tư, khai thác hiệu quả khu nhà đất 15 Lê Lợi, TP Huế.
Ngoài khu nhà đất 15 Lê Lợi, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cũng chỉ đạo UBND TP Huế khẩn trương đánh giá hiện trạng nhiều cơ sở nhà đất để xử lý tài sản trên đất đảm bảo quy định và cảnh quan đô thị; phối hợp với đơn vị tư vấn nghiên cứu, xây dựng đề án tổng thể việc quản lý, sử dụng, khai thác các cơ sở nhà đất có diện tích nhỏ tại các trục đường Trần Hưng Đạo và các trục đường chính tại TP Huế.Việc khai thác, sử dụng các cơ sở nhà đất này phải theo hướng ưu tiên sử dụng làm các thiết chế công cộng, giao thông, văn hóa... phục vụ hoạt động của người dân, tăng cường mỹ quan đô thị.
Đồng thời, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế chỉ đạo UBND TP Huế và các cơ quan liên quan thực hiện quản lý, sử dụng, khai thác đối với một số cơ sở nhà đất cụ thể như, cơ sở nhà đất số 9 Trần Hưng Đạo, phải đẩy nhanh thủ tục mở rộng bến xe Nguyễn Hoàng, sớm đưa cơ sở nhà đất vào hoạt động, tránh lãng phí. Đối với cơ sở nhà đất số 131-133 Trần Hưng Đạo, xây dựng đề án, đấu giá cho thuê tài sản công đối với phần diện tích công trình trên đất đảm bảo quy định.
Tại cơ sở 28 Lê Quý Đôn tọa lạc ở vị trí “vàng”, UBND TP Huế được giao chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các cơ quan liên quan rà soát quá trình sử dụng, cơ sở pháp lý, đề xuất phương án xử lý dứt điểm đơn kiến nghị của các hộ gia đình tại khu tập thể cạnh khu đất để có phương án kêu gọi đầu tư phù hợp. Đối với cơ sở số 193 Trần Hưng Đạo và cơ sở số 261 Phan Đăng Lưu, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh chủ trì, phối hợp với UBND TP Huế và các cơ quan liên quan xử lý tài sản trên đất, chuyển giao các cơ sở nhà đất cho TP Huế quản lý.
Riêng khu đất “vàng” đường Bà Triệu và số 67 Bến Nghé, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế giao Sở TN&MT tỉnh phối hợp với UBND TP Huế và các cơ quan liên quan khẩn trương thực hiện thủ tục giao các khu đất cho UBND TP Huế thực hiện đấu giá, kêu gọi đầu tư… Ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Huế cho biết, sau khi có ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh, hiện đơn vị đang khẩn trương sắp xếp, tham mưu xử lý cụ thể đối với từng cơ sở nhà đất để trình lên lãnh đạo UBND TP Huế và thực hiện theo quy định pháp luật.
Trong thời gian dài, nhiều cơ sở nhà đất công sản ở TP Huế được sử dụng, khai thác không hiệu quả và sai quy định, gây lãng phí lớn. Điển hình như nhà đất 15 Lê Lợi, có diện tích đất 3.260m2, diện tích xây dựng 930m2, diện tích sàn sử dụng 2.790m2, tọa lạc tại vị trí đất “vàng” của TP Huế, bỏ hoang nhiều năm khiến dư luận bức xúc. Nơi đây, từ năm 2010, UBND TP Huế đầu tư xây dựng và cho Công ty CP Văn hóa Phương Nam thuê để kinh doanh.
Tuy nhiên, trước việc công ty này sử dụng, khai thác không hiệu quả nên đến năm 2018, UBND TP Huế thu hồi để tìm kiếm nhà đầu tư có đủ năng lực. Năm 2019, được sự ủy quyền của UBND TP Huế, Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Huế thông báo tổ chức đấu giá sử dụng tài sản cơ sở nhà đất trên vào mục đích cho thuê để tổ chức trưng bày, kinh doanh giới thiệu sản phẩm mỹ thuật làng nghề truyền thống, ẩm thực Huế và một số hoạt động khác phù hợp với Luật Quản lý tài sản công và các nghị định, thông tư hướng dẫn có liên quan. Đơn vị thực hiện cuộc đấu giá là Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá (DVBĐG) tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Cơ sở nhà đất 15 Lê Lợi, TP Huế bỏ hoang nhiều năm gây lãng phí.
Thời gian cho thuê 30 năm kể từ ngày ký hợp đồng, giá khởi điểm hơn 136 triệu đồng/tháng, bao gồm thuế VAT. Theo thông báo, cuộc đấu giá tổ chức lúc 8h ngày 15/2/2019 tại Hội trường Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế. Thế nhưng, trước thời điểm đấu giá, dư luận tại TP Huế xôn xao trước thông tin cho rằng quy trình tổ chức đấu giá, soát xét hồ sơ đấu giá khu nhà đất này có nhiều bất thường. Trong đó, có thông tin, có dấu hiệu khuất tất, dàn xếp khiến một số doanh nghiệp bị loại khỏi cuộc đấu giá một cách khó hiểu…
Trước những thông tin như trên, Trung tâm DVBĐG tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế đã quyết định hoãn hoạt động đấu giá khu nhà đất 15 Lê Lợi. Sau đó, UBND TP Huế đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cho phép hủy việc đấu giá cho thuê cơ sở nhà đất này để xây dựng lại các phương án khai thác sử dụng, đấu giá hoặc đấu thầu chặt chẽ, phù hợp hơn. Tuy nhiên, hơn 3 năm nay, cơ sở nhà đất nêu trên vẫn đang bỏ hoang, gây lãng phí lớn… Đầu tháng 4/2022, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế yêu cầu UBND TP Huế khẩn trương xây dựng phương án đấu giá kêu gọi đầu tư, khai thác hiệu quả khu nhà đất 15 Lê Lợi, TP Huế.
Ngoài khu nhà đất 15 Lê Lợi, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cũng chỉ đạo UBND TP Huế khẩn trương đánh giá hiện trạng nhiều cơ sở nhà đất để xử lý tài sản trên đất đảm bảo quy định và cảnh quan đô thị; phối hợp với đơn vị tư vấn nghiên cứu, xây dựng đề án tổng thể việc quản lý, sử dụng, khai thác các cơ sở nhà đất có diện tích nhỏ tại các trục đường Trần Hưng Đạo và các trục đường chính tại TP Huế.Việc khai thác, sử dụng các cơ sở nhà đất này phải theo hướng ưu tiên sử dụng làm các thiết chế công cộng, giao thông, văn hóa... phục vụ hoạt động của người dân, tăng cường mỹ quan đô thị.
Đồng thời, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế chỉ đạo UBND TP Huế và các cơ quan liên quan thực hiện quản lý, sử dụng, khai thác đối với một số cơ sở nhà đất cụ thể như, cơ sở nhà đất số 9 Trần Hưng Đạo, phải đẩy nhanh thủ tục mở rộng bến xe Nguyễn Hoàng, sớm đưa cơ sở nhà đất vào hoạt động, tránh lãng phí. Đối với cơ sở nhà đất số 131-133 Trần Hưng Đạo, xây dựng đề án, đấu giá cho thuê tài sản công đối với phần diện tích công trình trên đất đảm bảo quy định.
Tại cơ sở 28 Lê Quý Đôn tọa lạc ở vị trí “vàng”, UBND TP Huế được giao chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các cơ quan liên quan rà soát quá trình sử dụng, cơ sở pháp lý, đề xuất phương án xử lý dứt điểm đơn kiến nghị của các hộ gia đình tại khu tập thể cạnh khu đất để có phương án kêu gọi đầu tư phù hợp. Đối với cơ sở số 193 Trần Hưng Đạo và cơ sở số 261 Phan Đăng Lưu, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh chủ trì, phối hợp với UBND TP Huế và các cơ quan liên quan xử lý tài sản trên đất, chuyển giao các cơ sở nhà đất cho TP Huế quản lý.
Riêng khu đất “vàng” đường Bà Triệu và số 67 Bến Nghé, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế giao Sở TN&MT tỉnh phối hợp với UBND TP Huế và các cơ quan liên quan khẩn trương thực hiện thủ tục giao các khu đất cho UBND TP Huế thực hiện đấu giá, kêu gọi đầu tư… Ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Huế cho biết, sau khi có ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh, hiện đơn vị đang khẩn trương sắp xếp, tham mưu xử lý cụ thể đối với từng cơ sở nhà đất để trình lên lãnh đạo UBND TP Huế và thực hiện theo quy định pháp luật.
Trong thời gian dài, nhiều cơ sở nhà đất công sản ở TP Huế được sử dụng, khai thác không hiệu quả và sai quy định, gây lãng phí lớn. Điển hình như nhà đất 15 Lê Lợi, có diện tích đất 3.260m2, diện tích xây dựng 930m2, diện tích sàn sử dụng 2.790m2, tọa lạc tại vị trí đất “vàng” của TP Huế, bỏ hoang nhiều năm khiến dư luận bức xúc. Nơi đây, từ năm 2010, UBND TP Huế đầu tư xây dựng và cho Công ty CP Văn hóa Phương Nam thuê để kinh doanh.
Tuy nhiên, trước việc công ty này sử dụng, khai thác không hiệu quả nên đến năm 2018, UBND TP Huế thu hồi để tìm kiếm nhà đầu tư có đủ năng lực. Năm 2019, được sự ủy quyền của UBND TP Huế, Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Huế thông báo tổ chức đấu giá sử dụng tài sản cơ sở nhà đất trên vào mục đích cho thuê để tổ chức trưng bày, kinh doanh giới thiệu sản phẩm mỹ thuật làng nghề truyền thống, ẩm thực Huế và một số hoạt động khác phù hợp với Luật Quản lý tài sản công và các nghị định, thông tư hướng dẫn có liên quan. Đơn vị thực hiện cuộc đấu giá là Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá (DVBĐG) tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Cơ sở nhà đất 15 Lê Lợi, TP Huế bỏ hoang nhiều năm gây lãng phí.
Thời gian cho thuê 30 năm kể từ ngày ký hợp đồng, giá khởi điểm hơn 136 triệu đồng/tháng, bao gồm thuế VAT. Theo thông báo, cuộc đấu giá tổ chức lúc 8h ngày 15/2/2019 tại Hội trường Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế. Thế nhưng, trước thời điểm đấu giá, dư luận tại TP Huế xôn xao trước thông tin cho rằng quy trình tổ chức đấu giá, soát xét hồ sơ đấu giá khu nhà đất này có nhiều bất thường. Trong đó, có thông tin, có dấu hiệu khuất tất, dàn xếp khiến một số doanh nghiệp bị loại khỏi cuộc đấu giá một cách khó hiểu…
Trước những thông tin như trên, Trung tâm DVBĐG tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế đã quyết định hoãn hoạt động đấu giá khu nhà đất 15 Lê Lợi. Sau đó, UBND TP Huế đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cho phép hủy việc đấu giá cho thuê cơ sở nhà đất này để xây dựng lại các phương án khai thác sử dụng, đấu giá hoặc đấu thầu chặt chẽ, phù hợp hơn. Tuy nhiên, hơn 3 năm nay, cơ sở nhà đất nêu trên vẫn đang bỏ hoang, gây lãng phí lớn… Đầu tháng 4/2022, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế yêu cầu UBND TP Huế khẩn trương xây dựng phương án đấu giá kêu gọi đầu tư, khai thác hiệu quả khu nhà đất 15 Lê Lợi, TP Huế.
Ngoài khu nhà đất 15 Lê Lợi, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cũng chỉ đạo UBND TP Huế khẩn trương đánh giá hiện trạng nhiều cơ sở nhà đất để xử lý tài sản trên đất đảm bảo quy định và cảnh quan đô thị; phối hợp với đơn vị tư vấn nghiên cứu, xây dựng đề án tổng thể việc quản lý, sử dụng, khai thác các cơ sở nhà đất có diện tích nhỏ tại các trục đường Trần Hưng Đạo và các trục đường chính tại TP Huế.Việc khai thác, sử dụng các cơ sở nhà đất này phải theo hướng ưu tiên sử dụng làm các thiết chế công cộng, giao thông, văn hóa... phục vụ hoạt động của người dân, tăng cường mỹ quan đô thị.
Đồng thời, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế chỉ đạo UBND TP Huế và các cơ quan liên quan thực hiện quản lý, sử dụng, khai thác đối với một số cơ sở nhà đất cụ thể như, cơ sở nhà đất số 9 Trần Hưng Đạo, phải đẩy nhanh thủ tục mở rộng bến xe Nguyễn Hoàng, sớm đưa cơ sở nhà đất vào hoạt động, tránh lãng phí. Đối với cơ sở nhà đất số 131-133 Trần Hưng Đạo, xây dựng đề án, đấu giá cho thuê tài sản công đối với phần diện tích công trình trên đất đảm bảo quy định.
Tại cơ sở 28 Lê Quý Đôn tọa lạc ở vị trí “vàng”, UBND TP Huế được giao chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các cơ quan liên quan rà soát quá trình sử dụng, cơ sở pháp lý, đề xuất phương án xử lý dứt điểm đơn kiến nghị của các hộ gia đình tại khu tập thể cạnh khu đất để có phương án kêu gọi đầu tư phù hợp. Đối với cơ sở số 193 Trần Hưng Đạo và cơ sở số 261 Phan Đăng Lưu, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh chủ trì, phối hợp với UBND TP Huế và các cơ quan liên quan xử lý tài sản trên đất, chuyển giao các cơ sở nhà đất cho TP Huế quản lý.
Riêng khu đất “vàng” đường Bà Triệu và số 67 Bến Nghé, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế giao Sở TN&MT tỉnh phối hợp với UBND TP Huế và các cơ quan liên quan khẩn trương thực hiện thủ tục giao các khu đất cho UBND TP Huế thực hiện đấu giá, kêu gọi đầu tư… Ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Huế cho biết, sau khi có ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh, hiện đơn vị đang khẩn trương sắp xếp, tham mưu xử lý cụ thể đối với từng cơ sở nhà đất để trình lên lãnh đạo UBND TP Huế và thực hiện theo quy định pháp luật.
Trong thời gian dài, nhiều cơ sở nhà đất công sản ở TP Huế được sử dụng, khai thác không hiệu quả và sai quy định, gây lãng phí lớn. Điển hình như nhà đất 15 Lê Lợi, có diện tích đất 3.260m2, diện tích xây dựng 930m2, diện tích sàn sử dụng 2.790m2, tọa lạc tại vị trí đất “vàng” của TP Huế, bỏ hoang nhiều năm khiến dư luận bức xúc. Nơi đây, từ năm 2010, UBND TP Huế đầu tư xây dựng và cho Công ty CP Văn hóa Phương Nam thuê để kinh doanh.
Tuy nhiên, trước việc công ty này sử dụng, khai thác không hiệu quả nên đến năm 2018, UBND TP Huế thu hồi để tìm kiếm nhà đầu tư có đủ năng lực. Năm 2019, được sự ủy quyền của UBND TP Huế, Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Huế thông báo tổ chức đấu giá sử dụng tài sản cơ sở nhà đất trên vào mục đích cho thuê để tổ chức trưng bày, kinh doanh giới thiệu sản phẩm mỹ thuật làng nghề truyền thống, ẩm thực Huế và một số hoạt động khác phù hợp với Luật Quản lý tài sản công và các nghị định, thông tư hướng dẫn có liên quan. Đơn vị thực hiện cuộc đấu giá là Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá (DVBĐG) tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Cơ sở nhà đất 15 Lê Lợi, TP Huế bỏ hoang nhiều năm gây lãng phí.
Thời gian cho thuê 30 năm kể từ ngày ký hợp đồng, giá khởi điểm hơn 136 triệu đồng/tháng, bao gồm thuế VAT. Theo thông báo, cuộc đấu giá tổ chức lúc 8h ngày 15/2/2019 tại Hội trường Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế. Thế nhưng, trước thời điểm đấu giá, dư luận tại TP Huế xôn xao trước thông tin cho rằng quy trình tổ chức đấu giá, soát xét hồ sơ đấu giá khu nhà đất này có nhiều bất thường. Trong đó, có thông tin, có dấu hiệu khuất tất, dàn xếp khiến một số doanh nghiệp bị loại khỏi cuộc đấu giá một cách khó hiểu…
Trước những thông tin như trên, Trung tâm DVBĐG tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế đã quyết định hoãn hoạt động đấu giá khu nhà đất 15 Lê Lợi. Sau đó, UBND TP Huế đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cho phép hủy việc đấu giá cho thuê cơ sở nhà đất này để xây dựng lại các phương án khai thác sử dụng, đấu giá hoặc đấu thầu chặt chẽ, phù hợp hơn. Tuy nhiên, hơn 3 năm nay, cơ sở nhà đất nêu trên vẫn đang bỏ hoang, gây lãng phí lớn… Đầu tháng 4/2022, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế yêu cầu UBND TP Huế khẩn trương xây dựng phương án đấu giá kêu gọi đầu tư, khai thác hiệu quả khu nhà đất 15 Lê Lợi, TP Huế.
Ngoài khu nhà đất 15 Lê Lợi, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cũng chỉ đạo UBND TP Huế khẩn trương đánh giá hiện trạng nhiều cơ sở nhà đất để xử lý tài sản trên đất đảm bảo quy định và cảnh quan đô thị; phối hợp với đơn vị tư vấn nghiên cứu, xây dựng đề án tổng thể việc quản lý, sử dụng, khai thác các cơ sở nhà đất có diện tích nhỏ tại các trục đường Trần Hưng Đạo và các trục đường chính tại TP Huế.Việc khai thác, sử dụng các cơ sở nhà đất này phải theo hướng ưu tiên sử dụng làm các thiết chế công cộng, giao thông, văn hóa... phục vụ hoạt động của người dân, tăng cường mỹ quan đô thị.
Đồng thời, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế chỉ đạo UBND TP Huế và các cơ quan liên quan thực hiện quản lý, sử dụng, khai thác đối với một số cơ sở nhà đất cụ thể như, cơ sở nhà đất số 9 Trần Hưng Đạo, phải đẩy nhanh thủ tục mở rộng bến xe Nguyễn Hoàng, sớm đưa cơ sở nhà đất vào hoạt động, tránh lãng phí. Đối với cơ sở nhà đất số 131-133 Trần Hưng Đạo, xây dựng đề án, đấu giá cho thuê tài sản công đối với phần diện tích công trình trên đất đảm bảo quy định.
Tại cơ sở 28 Lê Quý Đôn tọa lạc ở vị trí “vàng”, UBND TP Huế được giao chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các cơ quan liên quan rà soát quá trình sử dụng, cơ sở pháp lý, đề xuất phương án xử lý dứt điểm đơn kiến nghị của các hộ gia đình tại khu tập thể cạnh khu đất để có phương án kêu gọi đầu tư phù hợp. Đối với cơ sở số 193 Trần Hưng Đạo và cơ sở số 261 Phan Đăng Lưu, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh chủ trì, phối hợp với UBND TP Huế và các cơ quan liên quan xử lý tài sản trên đất, chuyển giao các cơ sở nhà đất cho TP Huế quản lý.
Riêng khu đất “vàng” đường Bà Triệu và số 67 Bến Nghé, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế giao Sở TN&MT tỉnh phối hợp với UBND TP Huế và các cơ quan liên quan khẩn trương thực hiện thủ tục giao các khu đất cho UBND TP Huế thực hiện đấu giá, kêu gọi đầu tư… Ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Huế cho biết, sau khi có ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh, hiện đơn vị đang khẩn trương sắp xếp, tham mưu xử lý cụ thể đối với từng cơ sở nhà đất để trình lên lãnh đạo UBND TP Huế và thực hiện theo quy định pháp luật.
Trong thời gian dài, nhiều cơ sở nhà đất công sản ở TP Huế được sử dụng, khai thác không hiệu quả và sai quy định, gây lãng phí lớn. Điển hình như nhà đất 15 Lê Lợi, có diện tích đất 3.260m2, diện tích xây dựng 930m2, diện tích sàn sử dụng 2.790m2, tọa lạc tại vị trí đất “vàng” của TP Huế, bỏ hoang nhiều năm khiến dư luận bức xúc. Nơi đây, từ năm 2010, UBND TP Huế đầu tư xây dựng và cho Công ty CP Văn hóa Phương Nam thuê để kinh doanh.
Tuy nhiên, trước việc công ty này sử dụng, khai thác không hiệu quả nên đến năm 2018, UBND TP Huế thu hồi để tìm kiếm nhà đầu tư có đủ năng lực. Năm 2019, được sự ủy quyền của UBND TP Huế, Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Huế thông báo tổ chức đấu giá sử dụng tài sản cơ sở nhà đất trên vào mục đích cho thuê để tổ chức trưng bày, kinh doanh giới thiệu sản phẩm mỹ thuật làng nghề truyền thống, ẩm thực Huế và một số hoạt động khác phù hợp với Luật Quản lý tài sản công và các nghị định, thông tư hướng dẫn có liên quan. Đơn vị thực hiện cuộc đấu giá là Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá (DVBĐG) tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Cơ sở nhà đất 15 Lê Lợi, TP Huế bỏ hoang nhiều năm gây lãng phí.
Thời gian cho thuê 30 năm kể từ ngày ký hợp đồng, giá khởi điểm hơn 136 triệu đồng/tháng, bao gồm thuế VAT. Theo thông báo, cuộc đấu giá tổ chức lúc 8h ngày 15/2/2019 tại Hội trường Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế. Thế nhưng, trước thời điểm đấu giá, dư luận tại TP Huế xôn xao trước thông tin cho rằng quy trình tổ chức đấu giá, soát xét hồ sơ đấu giá khu nhà đất này có nhiều bất thường. Trong đó, có thông tin, có dấu hiệu khuất tất, dàn xếp khiến một số doanh nghiệp bị loại khỏi cuộc đấu giá một cách khó hiểu…
Trước những thông tin như trên, Trung tâm DVBĐG tài sản tỉnh Thừa Thiên-Huế đã quyết định hoãn hoạt động đấu giá khu nhà đất 15 Lê Lợi. Sau đó, UBND TP Huế đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cho phép hủy việc đấu giá cho thuê cơ sở nhà đất này để xây dựng lại các phương án khai thác sử dụng, đấu giá hoặc đấu thầu chặt chẽ, phù hợp hơn. Tuy nhiên, hơn 3 năm nay, cơ sở nhà đất nêu trên vẫn đang bỏ hoang, gây lãng phí lớn… Đầu tháng 4/2022, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế yêu cầu UBND TP Huế khẩn trương xây dựng phương án đấu giá kêu gọi đầu tư, khai thác hiệu quả khu nhà đất 15 Lê Lợi, TP Huế.
Ngoài khu nhà đất 15 Lê Lợi, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cũng chỉ đạo UBND TP Huế khẩn trương đánh giá hiện trạng nhiều cơ sở nhà đất để xử lý tài sản trên đất đảm bảo quy định và cảnh quan đô thị; phối hợp với đơn vị tư vấn nghiên cứu, xây dựng đề án tổng thể việc quản lý, sử dụng, khai thác các cơ sở nhà đất có diện tích nhỏ tại các trục đường Trần Hưng Đạo và các trục đường chính tại TP Huế.Việc khai thác, sử dụng các cơ sở nhà đất này phải theo hướng ưu tiên sử dụng làm các thiết chế công cộng, giao thông, văn hóa... phục vụ hoạt động của người dân, tăng cường mỹ quan đô thị.
Đồng thời, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế chỉ đạo UBND TP Huế và các cơ quan liên quan thực hiện quản lý, sử dụng, khai thác đối với một số cơ sở nhà đất cụ thể như, cơ sở nhà đất số 9 Trần Hưng Đạo, phải đẩy nhanh thủ tục mở rộng bến xe Nguyễn Hoàng, sớm đưa cơ sở nhà đất vào hoạt động, tránh lãng phí. Đối với cơ sở nhà đất số 131-133 Trần Hưng Đạo, xây dựng đề án, đấu giá cho thuê tài sản công đối với phần diện tích công trình trên đất đảm bảo quy định.
Tại cơ sở 28 Lê Quý Đôn tọa lạc ở vị trí “vàng”, UBND TP Huế được giao chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các cơ quan liên quan rà soát quá trình sử dụng, cơ sở pháp lý, đề xuất phương án xử lý dứt điểm đơn kiến nghị của các hộ gia đình tại khu tập thể cạnh khu đất để có phương án kêu gọi đầu tư phù hợp. Đối với cơ sở số 193 Trần Hưng Đạo và cơ sở số 261 Phan Đăng Lưu, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh chủ trì, phối hợp với UBND TP Huế và các cơ quan liên quan xử lý tài sản trên đất, chuyển giao các cơ sở nhà đất cho TP Huế quản lý.
Riêng khu đất “vàng” đường Bà Triệu và số 67 Bến Nghé, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế giao Sở TN&MT tỉnh phối hợp với UBND TP Huế và các cơ quan liên quan khẩn trương thực hiện thủ tục giao các khu đất cho UBND TP Huế thực hiện đấu giá, kêu gọi đầu tư… Ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất TP Huế cho biết, sau khi có ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh, hiện đơn vị đang khẩn trương sắp xếp, tham mưu xử lý cụ thể đối với từng cơ sở nhà đất để trình lên lãnh đạo UBND TP Huế và thực hiện theo quy định pháp luật.