cổ phần hóa
Nhà nước sẽ nắm giữ cổ phần ở nhóm ngân hàng "Big 4" như thế nào theo phương án cổ phần mới?
Phương án cổ phần hóa, tỷ lệ cổ phần nắm giữ của Nhà nước đối với 4 ngân hàng thương mại lớn được quy định trong Quyết định 1479/QĐ-TTg vừa được Phó thủ tướng ký ban hành.
VICEM xin giữ lại tháp nghìn tỷ nằm trơ xương trên 'đất vàng' Hà Nội
Tổng Công ty xi măng Việt Nam (VICEM) kiến nghị Bộ Xây dựng xin giữ lại tiếp tục sử dụng khu đất tại lô 10E6, khu đô thị mới Cầu Giấy (Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội) để tiếp tục đầu tư hoàn thiện dự án Trung tâm điều hành và giao dịch VICEM.
Nhiều cán bộ ở Sóc Trăng bị đề nghị xử lý vì làm sai lệch vị trí 1 khu đất
Thanh tra tỉnh Sóc Trăng kiến nghị xử lý nhiều cán bộ có liên quan đến việc làm sai lệch vị trí một thửa đất.
Cổ phần hóa DNNN giai đoạn 2016-2020 chỉ đạt 30% kế hoạch Thủ tướng giao
Nguyên nhân là do một số tập đoàn, tổng công ty quy mô lớn đến nay vẫn chưa hoàn thành phê duyệt phương án sử dụng đất để tiến hành các bước tiếp theo của cổ phần hóa.
SCIC thu về gần 2.300 tỷ đồng từ thoái vốn nhà nước sau 9 tháng
Tính riêng trong tháng 9, SCIC đã thoái vốn tại CTCP Địa ốc Vĩnh Long và CTCP Thuốc Ung Thư Benovas giá trị 48,3 tỷ đồng và thu về hơn 109 tỷ đồng.
Sau 15 năm, Agribank vẫn chưa thể cổ phần hoá
Năm 2022 là tròn 15 năm Agribank “hô hào” cổ phần hóa nhưng đến nay ngân hàng này vẫn chưa thực hiện được.
Thất thoát trong cổ phần hóa, thoái vốn chủ yếu từ đất đai
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết: 'Vừa rồi, chúng ta thất thoát rất nhiều thông qua việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước mà chủ yếu từ đất. Đây là lỗ hổng cần xử lý để không thất thoát đất đai khi chuyển sang cổ phần hóa doanh nghiệp'.
Giày Thượng Đình (GTD) vướng "lời nguyền" cổ phần hóa hay bi kịch từ "đất vàng" Nguyễn Trãi?
Hàng chục năm trước, Giày Thượng Đình (Mã: GTD) từng “vang bóng một thời”, được người tiêu dùng Việt ưa thích lựa chọn. Tuy nhiên, kể từ khi cổ phần hoá, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp này lại liên tục giảm sút.
Rất nhiều sai phạm liên quan đến mua bán đất 'đội lốt' bán doanh nghiệp
Kế hoạch thoái vốn, cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) giai đoạn 2016-2020 và từ 2020 đến nay không đạt mục tiêu. Năm 2021, kế hoạch thu từ CPH, thoái vốn DNNN mà Quốc hội giao là hơn 40.000 tỉ đồng, nhưng hết năm 2021 chỉ đạt 3.000 tỉ đồng, đạt 8% kế hoạch. Các chuyên gia cho rằng, để thúc tiến độ, điều quan trọng phải tìm đúng nguyên nhân để gỡ.
Vì sao cổ phần hóa, thoái vốn mãi vẫn chậm?
Trong 05 năm, từ 2016 - 2020, chỉ có 39/128 doanh nghiệp cổ phần hóa thuộc danh mục cổ phần hóa được Thủ tướng phê duyệt, đạt 30% theo kế hoạch. Dù đã được quan tâm nhưng trong năm 2021 cũng chỉ có 04 doanh nghiệp cổ phần hóa. Vì sao lại chậm thoái vốn Nhà nước, chậm cổ phần hóa như vậy?
Tổng công ty Sông Hồng và loạt dự án dang dở khi cổ phần hóa
Từng là một doanh nghiệp đầu ngành xây dựng, đến nay, Tổng công ty Sông Hồng đã trở thành điển hình thất bại trong việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
Kiến nghị xử lý vi phạm của Vissan tại thời điểm chuyển đổi hình thức doanh nghiệp
Công ty TNHH MTV Việt Nam Kỹ nghệ Súc Sản (sau này là Công ty Cổ phần Việt Nam Kỹ nghệ Súc Sản (Vissan) là một trong số nhiều doanh nghiệp thuộc UBND TP HCM quản lý vừa bị Kiểm toán Nhà nước chỉ ra những vi phạm trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp, đặc biệt liên quan đến đất đai.
Gian nan cổ phần hóa Saigontourist
Saigontourist nằm trong nhóm cổ phần hóa mà Nhà nước vẫn nắm quyền chi phối trên 50% đến dưới 65% vốn doanh nghiệp.