Đầu tư công
TP.HCM: Giải ngân đầu tư công quá chậm, họp khẩn các quận, huyện
Đánh giá tỉ lệ giải ngân 4 tháng đầu năm của TP.HCM rất thấp, Sở Tài nguyên và Môi trường đề xuất họp khẩn với các quận, huyện, TP Thủ Đức trong tuần này.
Thủ tướng: Phải giải ngân ít nhất 675 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công năm nay
Trong bối cảnh khó khăn, thách thức, thúc đẩy đầu tư công, giải ngân đầu tư công vừa là nguồn lực, vừa là nguồn lực phát triển. Do đó, Thủ tướng nêu rõ mục tiêu phải giải ngân đạt ít nhất 95% trong tổng số hơn 711 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công năm 2023.
Cú hích từ đầu tư công, nhóm doanh nghiệp xây dựng hạ tầng kinh doanh ra sao năm 2022?
Đầu tư công đặc biệt là dự án Cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2 được đánh giá sẽ là cú hích lớn đối với kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp hạ tầng hàng đầu.
Bộ Tài chính đề nghị đăng ký tiến độ thực hiện và giải ngân định kỳ hàng tháng, hàng quý
Bộ Tài chính vừa có công văn gửi các bộ, cơ quan trung ương, địa phương về việc đôn đốc phân bổ, nhập dự toán Tabmis và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước năm 2023.
Chưa thi công, nhà thầu cầm chắc lỗ 40% bởi nhiều đơn giá đầu vào áp dụng từ thời Liên Xô
Có nhà thầu vừa bắt đầu triển khai gói thầu thi công đường cao tốc, khi so sánh đơn giá gói thầu được duyệt và chi phí thực tế đã cầm chắc lỗ đến 40%. Trong đó, một trong những vướng mắc lớn là vấn đề đơn giá, định mức lạc hậu, thậm chí có có những đơn giá đầu vào vẫn áp dụng từ thời Liên Xô cũ...
Lưu ý trong giải ngân đầu tư công giai đoạn cuối năm
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư, các bộ, ngành và địa phương cần chuẩn bị trước các thủ tục hành chính để tránh tình trạng dồn dập vào dịp cuối kỳ.
Cả chục bộ ngành, địa phương xin trả lại hàng nghìn tỷ vốn đầu tư công
Một số bộ, cơ quan trung ương, địa phương xin trả lại vốn đầu tư công do không có khả năng giải ngân.
Hàng nghìn dự án chậm tiến độ, lãng phí: 'Bệnh kinh niên' của đầu tư công
Đoàn giám sát Quốc hội khóa XV vừa có báo cáo kết quả giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021'. Trong đó, báo cáo chỉ rõ hàng nghìn dự án đầu tư công chậm tiến độ và lãng phí.
Kiểm toán chỉ ra nhiều hạn chế, tồn tại ở Đại học Quốc gia Hà Nội
Kiểm toán Nhà nước vừa có báo cáo kiểm toán về việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công năm 2020 của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN), trong đó đã chỉ ra nhiều tồn tại, hạn chế trong việc quản lý, điều hành ngân sách tại đơn vị này.
Vẫn còn 14 bộ, địa phương giải ngân 0 đồng, 17 đơn vị xin trả lại gần 7.000 tỷ vốn ODA
Tỷ lệ giải ngân vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài tính đến hết tháng 8 rất thấp, trong đó, vẫn còn 6 bộ và 8 địa phương có tỷ lệ giải ngân bằng 0%. Cùng với đó, 17 bộ, địa phương xin trả lại 6.827 tỷ đồng kế hoạch vốn năm nay...
Nhóm cổ phiếu được hưởng lợi nhờ thúc đẩy đầu tư công trong cuối năm 2022
KBSV kỳ vọng từ cuối năm 2022, đầu tư công sẽ được đẩy mạnh và có kết quả rõ nét hơn và có thể đạt 90-95% kế hoạch, tương ứng với giải ngân hơn 200 nghìn tỷ đồng trong 4 tháng cuối năm. Theo đó, những nhóm ngành được hưởng lợi từ yếu tố đầu tư công bao gồm nhóm hưởng lợi trực tiếp như xây dựng, thi công và nhóm hưởng lợi gián tiếp như bất động sản, bất động sản khu công nghiệp.
'Có dự án đã có vốn, có tên, đã nhìn thấy việc nhưng chưa giao cho ai làm chủ đầu tư'
Bày tỏ lo lắng về tốc độ giải ngân vốn đầu tư công, Chủ tịch TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh lấy ví dụ có dự án đã có nguồn vốn, có tên dự án, đã nhìn thấy việc nhưng chưa giao cho ai nhiệm vụ chủ đầu tư.
Đến giữa năm, nhiều đơn vị ở Hà Nội đạt kết quả giải ngân 0 đồng
Dù đã đến cuối tháng 6/2022, nhưng theo báo cáo của UBND thành phố Hà Nội, nhiều đơn vị thuộc thành phố chưa giải ngân được đồng nào trong kế hoạch đầu tư công.
2 siêu dự án đường vành đai: Vì sao ở Hà Nội đầu tư PPP, TP.HCM đầu tư công?
Đường Vành đai 4 - vùng Thủ đô được nghiên cứu đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP), còn Vành đai 3 - TPHCM mặc dù có lưu lượng xe lớn hơn lưu lượng xe đường Vành đai 4 nhưng lại đầu tư theo hình thức đầu tư công. Đại biểu đề nghị cần nghiên cứu, làm rõ vấn đề này.
Vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ: Trông đợi vào cú huých đầu tư công
Tiến độ giải ngân đầu tư công của Vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ, đặc biệt là tứ giác kinh tế gồm TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu sau 5 tháng đầu năm vẫn chưa có dấu hiệu bứt phá. Nguồn vốn được kỳ vọng là “động lực quan trọng” cho phục hồi kinh tế lại đang trở thành điểm nghẽn và tạo áp lực lên mục tiêu tăng trưởng năm 2022.
Vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ: Trông đợi vào cú huých đầu tư công
Tiến độ giải ngân đầu tư công của Vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ, đặc biệt là tứ giác kinh tế gồm TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu sau 5 tháng đầu năm vẫn chưa có dấu hiệu bứt phá. Nguồn vốn được kỳ vọng là “động lực quan trọng” cho phục hồi kinh tế lại đang trở thành điểm nghẽn và tạo áp lực lên mục tiêu tăng trưởng năm 2022.
Năm 2021: Thanh tra các cấp kiến nghị thu hồi 17,8 nghìn tỷ đồng và 811 ha đất
Ngành Thanh tra phát hiện vi phạm về kinh tế 179 nghìn tỷ đồng, 9.258 ha đất, kiến nghị thu hồi về ngân sách Nhà nước 17,8 nghìn tỷ đồng và 811 ha đất.
Quảng Ngãi: Nhiều sai phạm trong đầu tư công ở huyện Nghĩa Hành
Theo kết luận thanh tra, huyện Nghĩa Hành để xảy ra tình trạng nợ đọng vốn đầu tư công hơn 93 tỷ đồng (trong đó ngân sách tỉnh gần 50 tỷ đồng, ngân sách huyện hơn 27 tỷ đồng...) của 97 công trình.
Yên Khánh, Ninh Bình: Đầu tư công ồ ạt liệu ngân sách có 'cõng' nổi?
Từ đầu năm 2021 đến nay, UBND huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình đã mời thầu 68 công trình với tổng giá trị 520 tỷ đồng trong khi dự thu ngân sách nhà nước là 595 tỷ đồng.