doanh nghiệp nhà nước
Đề nghị Nhà nước tiếp tục nắm 100% vốn tại EVN
Công ty mẹ - EVN tiếp tục là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Có thể “trông đợi” gì ở khối doanh nghiệp Nhà nước, FDI và tư nhân trong năm 2023?
Năm 2023 bắt đầu với một số chỉ dấu kém tích cực. Theo Tổng cục Thống kê, trong tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đột ngột giảm 17,3% so với tháng trước và giảm tới 25% so với cùng kỳ 2022, trong đó, xuất khẩu giảm 21,3%; nhập khẩu giảm 28,9%...
Loạt bất cập trong quản lý tài chính của Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam
Theo Kiểm toán Nhà nước, việc tuân thủ pháp luật, chế độ tài chính – kế toán, đầu tư, mua sắm và quản lý, sử dụng vốn, tiền, tài sản Nhà nước của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) còn nhiều hạn chế.
18 tập đoàn, tổng công ty vượt 73% kế hoạch lợi nhuận trước thuế, riêng EVN lỗ đột biến
Năm 2022, tổng lợi nhuận trước thuế của 18 tập đoàn, tổng công ty thuộc Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp ước đạt 39.219 tỷ đồng, vượt 73% kế hoạch và bằng 117% so với năm 2021.Trong đó, một số tập đoàn tiêu biểu hoàn thành vượt mức rất cao so với kế hoạch như PVN, VIMC... Riêng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lỗ đột biến 31.000 tỷ đồng...
Tám nội dung thông tin doanh nghiệp nhà nước phải công khai từ 1/7/2023
Từ ngày 1/7/2023, doanh nghiệp Nhà nước sẽ phải công khai nhiều loại thông tin do Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở có hiệu lực.
Doanh nghiệp Nhà nước: Bức tranh lỗ, lãi xám màu
Chính phủ vừa có báo cáo gửi Quốc hội về tình hình đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp năm 2021. Theo báo cáo, tổng tài sản doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) là gần 3,65 triệu tỷ đồng, tăng 1% so với năm 2020. Lợi nhuận trước thuế tăng 25% so với 2020. Tuy nhiên, bên cạnh những doanh nghiệp (DN), tập đoàn lãi lớn, vẫn còn những doanh nghiệp lỗ nặng.
Cổ phần hóa DNNN giai đoạn 2016-2020 chỉ đạt 30% kế hoạch Thủ tướng giao
Nguyên nhân là do một số tập đoàn, tổng công ty quy mô lớn đến nay vẫn chưa hoàn thành phê duyệt phương án sử dụng đất để tiến hành các bước tiếp theo của cổ phần hóa.
Đầu tư ra nước ngoài: Doanh thu tăng mạnh, nhưng còn 44 dự án lỗ 1,3 tỷ USD
Bên cạnh các dự án có lãi, Chính phủ băn khoăn khi các dự án đầu tư ra nước ngoài có lỗ phát sinh, lỗ lũy kế tiếp tục tăng. Đến 31/12/2021, vẫn còn 44 dự án có lỗ lũy kế, với tổng số lỗ là 1,33 tỷ USD.
Doanh nghiệp nhà nước lỗ hơn 13,5 nghìn tỷ đồng trong năm 2021
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, trong năm 2021, doanh nghiệp nhà nước, bao gồm doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước lỗ hơn 13,5 nghìn tỷ đồng. Số lỗ lũy kế đến hết năm 2021 là trên 33 nghìn tỷ đồng.
Doanh nghiệp nhà nước lỗ hơn 13,5 nghìn tỷ đồng trong năm 2021
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, trong năm 2021, doanh nghiệp nhà nước, bao gồm doanh nghiệp có 100% vốn nhà nước và doanh nghiệp có vốn nhà nước lỗ hơn 13,5 nghìn tỷ đồng. Số lỗ lũy kế đến hết năm 2021 là trên 33 nghìn tỷ đồng.
Nhiều “ông lớn” nhà nước lớn đầu tư thua lỗ lớn, sử dụng đất không hiệu quả
Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem), các công ty con thuộc Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP (PVFCCo), các công ty con thuộc Tập đoàn Viễn thông Việt Nam (VNPT) là một vài trong số nhiều doanh nghiệp nhà nước được điểm tên trong báo cáo của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) về tình trạng đầu tư thua lỗ, sử dụng đất không hiệu quả, bị lấn chiếm.
Nhiều “ông lớn” nhà nước lớn đầu tư thua lỗ lớn, sử dụng đất không hiệu quả
Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem), các công ty con thuộc Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP (PVFCCo), các công ty con thuộc Tập đoàn Viễn thông Việt Nam (VNPT) là một vài trong số nhiều doanh nghiệp nhà nước được điểm tên trong báo cáo của Kiểm toán Nhà nước (KTNN) về tình trạng đầu tư thua lỗ, sử dụng đất không hiệu quả, bị lấn chiếm.
Vì sao cổ phần hóa, thoái vốn mãi vẫn chậm?
Trong 05 năm, từ 2016 - 2020, chỉ có 39/128 doanh nghiệp cổ phần hóa thuộc danh mục cổ phần hóa được Thủ tướng phê duyệt, đạt 30% theo kế hoạch. Dù đã được quan tâm nhưng trong năm 2021 cũng chỉ có 04 doanh nghiệp cổ phần hóa. Vì sao lại chậm thoái vốn Nhà nước, chậm cổ phần hóa như vậy?
Quy định mới về thành lập, chuyển đổi doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ
Theo quy định mới, doanh nghiệp khi thành lập phải có mức vốn điều lệ không thấp hơn 100 tỷ đồng và đáp ứng một số tiêu chí khác.
Vinachem thoái vốn toàn bộ tại Hoá chất Đức Giang, dự thu về 2.300 tỷ đồng
Tập đoàn Hoá chất Việt Nam (Vinachem) sẽ bán hơn 15,14 triệu cổ phiếu DGC với giá khởi điểm 152.100 đồng trong quý cuối năm 2021 và đầu năm sau.