kiểm soát nợ xấu
Kiểm toán Nhà nước vào cuộc, Nam A Bank không đạt mục tiêu kiểm soát nợ xấu
Kiểm toán Nhà nước xác định một số tổ chức tín dụng không đạt mục tiêu kiểm soát nợ xấu dưới 3%. Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) là một trong số đó.
Nợ xấu tăng nhanh tại nhiều ngân hàng
Nợ xấu ngân hàng tăng nhanh là nỗi lo rất lớn khi nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn. Tại các ngân hàng như BIDV, Vietinbank, MBB, Vietcombank, ACB, OCB, VPB, Eximbank… nợ xấu đã tăng nhiều tỷ đồng.
Nợ xấu tăng vọt, ngân hàng NCB lỗ trước thuế gần 200 tỷ đồng
Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB, mã: NVB) vừa công bố báo cáo tài chính quý 3 năm nay, ghi nhận mức lỗ trước thuế 199 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước lãi gần 80 tỷ đồng.
Kiểm soát việc doanh nghiệp bất động sản huy động vốn
Thủ tướng Chính phủ vừa có chỉ thị yêu cầu kiểm soát huy động vốn của các doanh nghiệp bất động sản trên thị trường chứng khoán để tránh đầu cơ, thao túng, thổi giá.
Sức ép của thị trường bất động sản khi nợ xấu tăng cao
Theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước, tín dụng ngân hàng được đẩy mạnh quá mức vào bất động sản sẽ tạo rủi ro lớn, ảnh hưởng trọng yếu tới an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Nợ xấu gia tăng: Rủi ro hay “của để dành” của các ngân hàng?
Lợi nhuận tăng trưởng mạnh, song nợ xấu có dấu hiệu tăng mạnh ở hầu hết các ngân hàng, đặc biệt là nợ có khả năng mất vốn.
Nợ xấu ngân hàng có xu hướng gia tăng
Báo cáo tài chính quý 2 và 6 tháng đầu năm 2022 của nhiều ngân hàng đã hé lộ diễn biến không mấy tích cực của chất lượng tín dụng, khi tín dụng tăng mạnh nhưng kéo theo tỷ lệ nợ xấu cũng bị đẩy lên so với hồi cuối năm 2021.
Nợ xấu có thể còn tăng mạnh
Tỷ lệ nợ xấu của ngành ngân hàng được giới chuyên gia dự báo tăng mạnh từ nửa cuối năm khi các nhà băng phải ngừng cơ cấu nợ cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng vì Covid-19 từ 30/6.
Không nới room tín dụng để giảm rủi ro hệ thống và kiểm soát nợ xấu…
Ngân hàng Nhà nước chính thức thông báo không nới room tín dụng trong năm nay để giảm rủi ro hệ thống và kiểm soát tăng trưởng tín dụng, nợ xấu, kéo giảm mặt bằng lãi suất cho vay, nắn vốn vào các lĩnh vực ưu tiên, góp phần ổn định vĩ mô…