Kinh tế thế giới
Các công ty Trung Quốc vươn ra thị trường nước ngoài khi tốc độ tăng trưởng chậm lại ở quê nhà
Nếu các công ty Trung Quốc muốn thâm nhập thị trường nước ngoài, họ cần xây dựng thương hiệu của mình, cần chiến đấu với các đối thủ hiện tại.
Vì sao các công ty 'mua trước, trả sau' Đông Nam Á vẫn sống khoẻ khi nhiều 'ông lớn' Phương Tây lao đao?
Nhiều diễn biến kinh tế vĩ mô đang tỏ ra bất lợi đối với các công ty cung cấp dịch vụ "mua trước trả sau".
Giá hàng hóa tăng vọt, 'bóng ma' lạm phát bao phủ kinh tế toàn cầu
Thiệt hại từ đại dịch COVID-19 cộng với xung đột ở Nga Ukraine đã đẩy giá nhiều mặt hàng, trong đó có dầu và ngũ cốc tăng vọt. Điều này làm tăng thêm sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu.
Điều gì xảy ra sau khi FED mạnh tay tăng lãi suất?
Sau khi FED nâng lãi suất, nền kinh tế Mỹ có thể bị đẩy vào một cuộc suy thoái, nhu cầu nhập khẩu toàn cầu lao dốc, kéo tụt tăng trưởng kinh tế thế giới.
'Ba chữ R' phủ bóng Diễn đàn Kinh tế Thế giới
Cuộc xung đột tại Ukraine là chủ đề được quan tâm nhất tại WEF 2022, bên cạnh đó là các vấn đề khác như suy thoái, lãi suất, dịch bệnh và an ninh lương thực.
2 kịch bản thị trường và nhóm ngành tiềm năng với định giá tốt cho dài hạn
Theo phân tích của chuyên gia, VN-Index đã chứng kiến 3 pha giảm mạnh trong năm 2018. Nếu xét từ đầu năm 2022 đến nay, thị trường đã trải qua đã trải qua 2 pha giảm và đang có có một nhịp hồi khá giống với thời điểm trước đó. Và thời điểm hiện nay, rất nhiều cổ phiếu có tiềm năng tăng trưởng với mức định giá tốt cho dài hạn”,
Kinh tế thế giới: Lo ngại về rủi ro, kịch bản nào được chọn?
Khi thế giới bắt đầu phục hồi sau thời kỳ suy thoái do đại dịch, không ai mong đợi sẽ sớm nghe thấy từ 'rủi ro'.
Kinh tế thế giới bất ổn trước các biến số khó lường
Kinh tế thế giới đã bước vào một thời kỳ bất ổn hơn bao giờ hết, khi đại dịch COVID-19 và tác động từ căng thẳng Nga - Ukraine đã 'cộng hưởng', khiến lạm phát leo thang và cản trở đà phục hồi còn yếu ớt của nền kinh tế.
Chiến tranh khiến cả WB và IMF cùng bi quan về kinh tế toàn cầu
WB đã cắt giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới năm nay gần 1 điểm phần trăm, còn 3,1% từ mức dự báo 4,1% đưa ra trước đó...
Kinh tế thế giới sẽ ra sao nếu Nga dừng xuất khẩu khí đốt?
Theo chuyên gia dự đoán, nếu Nga dừng xuất khẩu khí đốt tự nhiên thì nền kinh tế của nhiều quốc gia sẽ lao đao vì tăng trưởng lao dốc và lạm phát tăng cao.
Xung đột Nga - Ukraine và bài toán khó của kinh tế thế giới
Tăng trưởng chậm lại khi lạm phát tăng cao vốn đã là bài toán khó của các nền kinh tế trên thế giới. Xung đột Nga - Ukraine càng khiến vấn đề trở nên nghiêm trọng.
Kinh tế thế giới đối mặt nhiều rủi ro
Cuộc khủng hoảng liên quan tới vấn đề Ukraine leo thang đúng thời điểm kinh tế toàn cầu đang phục hồi sau đại dịch, do đó có thể gây ra 'những rủi ro đáng kể' đối với thế giới.
Xung đột Nga - Ukraine và 3 kịch bản kinh tế thế giới
Xung đột Nga - Ukraine đe dọa sự phục hồi kinh tế thế giới vì có thể tác động rất mạnh đến tăng trưởng, lạm phát và chính sách tiền tệ của toàn thế giới.
Khủng hoảng Nga - Ukraine sẽ tác động thế nào đến kinh tế thế giới (PI)
Sau khi bị vùi dập bởi đại dịch Covid-19, sự bế tắc của chuỗi cung ứng và tình trạng giá cả tăng vọt, kinh tế toàn cầu đang bước vào một lộ trình khó lường hơn vì căng thẳng địa chính trị Nga – Ukraine leo thang.
Kinh tế thế giới trước thách thức mới
Lần đầu tiên kể từ năm 2014, giá dầu gần chạm mốc 100 USD/thùng, đánh dấu chuỗi tăng mạnh của 'vàng đen' tuần thứ hai liên tiếp trong tháng 2 này.
Triển vọng các nền kinh tế lớn và Việt Nam năm 2022
Kinh tế Việt Nam năm 2022 có thể tăng trưởng khoảng 6,5-7% nếu Việt Nam thực hiện tốt Chương trình phòng chống dịch và Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội 2022-2023. Trường hợp ngược lại, tăng trưởng GDP năm 2022-2023 có thể sẽ ở mức dưới 6%, thậm chí chỉ 4,5% cho năm 2022.
Kinh tế thế giới năm 2021 và dự báo năm 2022
Kinh tế toàn cầu năm 2021 đã có diễn biến tốt hơn so với năm 2020 mặc dù dịch bệnh COVID-19 vẫn chưa thể kiểm soát, xu hướng phục hồi mạnh mẽ diễn ra trong nửa đầu năm, có phần chững lại trong quý III, đặc biệt là diễn biến tại Trung Quốc và Mỹ xong đã tích cực trở lại vào quý IV.
Những biến số của kinh tế thế giới năm 2022
Liệu năm 2022 có thể là năm phục hồi của kinh tế toàn cầu sau đại dịch? Các dự báo lúc này vẫn chưa thể khẳng định gì nhiều, khi kết quả phụ thuộc vào những diễn biến dịch bệnh, chính trị… đang thay đổi từng ngày.
Năm 2022: Covid-19 không còn là kẻ thù số 1 của kinh tế toàn cầu, rủi ro lớn nhất tới từ đâu?
2022 cũng là năm mà chúng ta có thể tìm hiểu xem liệu kinh tế toàn cầu có thể đủ mạnh để vượt lên với ít sự hỗ trợ của các chính phủ và ngân hàng trung ương hay không. Ngoài ra, lạm phát là sản phẩm phụ của Covid-19 hay là một vấn đề dai dẳng hơn cũng sẽ được quyết định trong năm.