nợ xấu ngân hàng
Loạt ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất năm 2022
=Theo số liệu cập nhật báo cáo tài chính quý 4/2022 ngành ngân hàng cho thấy, tỷ lệ nợ xấu trung bình của 27 ngân hàng được thống kê đến thời điểm cuối năm 2022 tăng 0,23 điểm % so với năm trước, lên 1,6%.
Thêm biến số với nợ xấu ngân hàng
Thực trạng khó khăn của thị trường bất động sản nói chung, trái phiếu địa ốc nói riêng, đang gây áp lực lên nợ xấu ngân hàng.
'Bức tranh' lợi nhuận ngân hàng
Dù có lợi nhuận cao trong 9 tháng đầu năm, nhưng ngành ngân hàng vẫn lo lắng khi chất lượng tài sản đi xuống, nợ xấu gia tăng. Bên cạnh những ngân hàng lãi nghìn tỷ đồng, cũng có ngân hàng thua lỗ.
Nợ có khả năng mất vốn chiếm quá nửa nợ xấu
Theo thống kê 27 ngân hàng niêm yết, tính đến hết 30/6, tổng nợ xấu ghi nhận 120.938 tỷ đồng, tăng 20%. Riêng nợ xấu nhóm 5 tăng 40% chiếm tỷ trọng 51,5% trên tổng nợ xấu.
Ngân hàng ồ ạt báo lãi 'khủng', có lo nguy cơ ảo vì một chi tiết?
Lãi dự thu của nhiều ngân hàng tăng có tiềm ẩn nguy cơ ngân hàng báo lợi nhuận ảo? Đánh giá lãi dự thu có phải yếu tố 'thổi phồng' thu nhập hay không, cần dựa vào cách phân loại nợ của ngân hàng.
Lập kỷ lục bao phủ nợ xấu, Vietcombank lấy lại 'ngôi vương' lợi nhuận từ VPBank
Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của Vietcombank tại ngày 30/6/2022 đạt 506% - tức với mỗi đồng nợ xấu ngân hàng này trích lập dự phòng hơn 5 đồng.
Nguy cơ nợ xấu “phình to”: Để tắc nghẽn sẽ ảnh hưởng tới vĩ mô
Nợ xấu có thể tiếp tục “phình to” trong thời gian tới trong khi Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu sắp hết hạn. Do đó, nhiều ý kiến đồng tình với đề xuất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc kéo dài hiệu lực Nghị quyết 42 song cần tiếp tục có các giải pháp giảm tỷ lệ nợ xấu đồng thời với việc xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ, hiệu quả.
Làm rõ nguyên nhân khi xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42, ngân hàng vẫn lãi lớn
Một số vị đại biểu đề nghị Ngân hàng Nhà nước phải có cam kết, lộ trình, giải pháp và gắn với trách nhiệm cụ thể nếu tiếp tục kéo dài Nghị quyết số 42.
Nợ xấu và những con số “đẹp”
Nếu quả thực, với quan điểm nợ xấu luôn là một phần tất yếu đồng hành cùng hoạt động ngân hàng, thì có thực sự hợp lý khi phải kéo dài một nghị quyết thí điểm tới 7 năm?
Cập nhật nợ xấu của khối “Big 4” và 3 ngân hàng mua lại bắt buộc
Ngày 24/5, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trình Quốc hội kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42, trong đó cập nhật lại số liệu đã báo cáo về nợ xấu của khối “Big 4” và 3 ngân hàng mua lại bắt buộc.
Nợ xấu ngân hàng vẫn tăng, Chính phủ xin kéo dài cơ chế đặc thù
Nếu không được tiếp tục thực hiện thí điểm theo Nghị quyết số 42/2017/QH14 sẽ ảnh hưởng lớn đến tiến trình xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng, đặc biệt ảnh hưởng đến quá trình xử lý tổ chức tín dụng yếu kém.
Ngân hàng liên tục "đại hạ giá" cả trăm tỷ đồng tài sản đảm bảo để xử lý nợ
Chỉ trong thời gian ngắn, nhiều ngân hàng đồng loạt rao bán những khối tài sản đảm bảo cả trăm tỷ đồng để xử lý nợ xấu. Trong đó, có những khối tài sản tiếp tục được ngân hàng hạ giá lớn để xử lý nợ.
'Soi' khối 51.000 tỷ đồng nợ nhóm 5 ở các ngân hàng
Nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) tiếp tục tăng trong 3 tháng đầu năm 2022. Trong đó, tốc độ tăng nợ nhóm 5 tại MBBank cao nhất hệ thống.
Con số thật về nợ xấu từ trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản, chứng khoán
Sau khi có yêu cầu từ Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng đã cập nhật thực trạng nợ xấu phát sinh từ trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản, chứng khoán, BOT… trong báo cáo vừa gửi đến các vị đại biểu Quốc hội.
Nợ xấu: Ngày càng ''xấu'' tại 3 "ông lớn" quốc doanh, tăng sốc tại ngân hàng đại gia họ Trịnh
Thống kê tại gần 30 ngân hàng thương mại, tổng số nợ xấu tính đến cuối quý I/2022 đạt gần 110.000 tỷ đồng, tăng gần 10.500 tỷ đồng so với đầu năm.
Tổng số dư nợ xấu các Ngân hàng tăng 11% so với cuối năm trước
Khảo sát số liệu từ báo cáo tài chính quý I/2022 của 27 ngân hàng cho thấy, tổng số dư nợ xấu các nhà băng đến thời điểm 31/3/2022 đã tăng đến 11% so với cuối năm trước với hơn 109.600 tỷ đồng.
Nợ xấu ngân hàng: Nỗi lo vơi lại đầy
Dịch Covid-19 dẫn tới giãn cách toàn xã hội trong quý III/2021 đã tác động lớn tới nền kinh tế, theo đó, cơ cấu nhóm nợ tại các ngân hàng thay đổi, tỷ lệ hình thành nợ xấu tăng cao.
Ngân hàng nào đang có nợ xấu nhiều nhất?
Xét về quy mô dư nợ, các ngân hàng có nhiều nợ xấu nhất tính đến cuối quý III/2021 bao gồm BIDV, VietinBank, VPBank, Vietcombank và SHB.
Phương án xấu hơn cho nợ xấu
Thành quả 5 năm tái cơ cấu hệ thống ngân hàng có nguy cơ bị xóa khi nợ xấu tăng trở lại, quay về mức 1,9% như năm 2017.