nợ xấu
Dấu hỏi bất thường trong việc OCB siết toà nhà ở đất vàng của Tập đoàn FLC
Vài ngày qua, giới đầu tư đặc biệt quan tâm khi hình ảnh tảng đá ghi chữ “FLC Group” trước toà nhà FLC Twin Towers đã bị công nhân đục gỡ. Vì sao việc gán nợ toà tháp FLC Twin Towers đã thực hiện từ năm 2020 mà phải 2 năm sau, FLC mới công bố? Làm thế nào Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) bỏ một khoản tiền rất lớn để nhận gán nợ toà tháp mà vẫn che mắt được cổ đông trong 2 năm? Liệu hành vi lách luật “tinh vi” nào đã được áp dụng?
Nguy cơ nợ xấu “phình to”: Để tắc nghẽn sẽ ảnh hưởng tới vĩ mô
Nợ xấu có thể tiếp tục “phình to” trong thời gian tới trong khi Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu sắp hết hạn. Do đó, nhiều ý kiến đồng tình với đề xuất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc kéo dài hiệu lực Nghị quyết 42 song cần tiếp tục có các giải pháp giảm tỷ lệ nợ xấu đồng thời với việc xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ, hiệu quả.
Nợ xấu và những con số “đẹp”
Nếu quả thực, với quan điểm nợ xấu luôn là một phần tất yếu đồng hành cùng hoạt động ngân hàng, thì có thực sự hợp lý khi phải kéo dài một nghị quyết thí điểm tới 7 năm?
Cập nhật nợ xấu của khối “Big 4” và 3 ngân hàng mua lại bắt buộc
Ngày 24/5, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trình Quốc hội kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42, trong đó cập nhật lại số liệu đã báo cáo về nợ xấu của khối “Big 4” và 3 ngân hàng mua lại bắt buộc.
Nợ xấu bất động sản chiếm 18,4% tổng nợ xấu toàn hệ thống
Tổng nợ xấu với lĩnh vực bất động sản là 34.700 tỉ đồng tính tới 31-12-2021, chiếm 18,4% nợ xấu toàn hệ thống, theo Ngân hàng Nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước: Xử lý nợ xấu gặp khó khăn vì dịch COVID-19
Ngân hàng Nhà nước cho rằng dịch bệnh COVID-19 đã tác động, ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của khách hàng, dẫn đến kết quả xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn.
Vì sao hàng loạt ông lớn ngân hàng đại hạ giá bất động sản thế chấp để thu hồi nợ nhưng vẫn không bán được?
Hàng loạt tài sản đảm bảo là bất động sản từ nhà ở, khách sạn, nhà máy, nhà xưởng... có giá trị từ vài trăm cho tới cả ngàn tỷ đồng liên tục được các ngân hàng rao bán trong thời gian gần đây. Nhiều tài sản được thanh lý đến chục lần, giảm giá sâu tới 70% nhưng vẫn chưa có người mua.
Nợ xấu lĩnh vực bất động sản chiếm gần 20%
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quôc hội Vũ Hồng Thanh cho biết, một số lĩnh vực có số nợ xấu chiếm tỷ trọng cao so với nợ xấu của toàn hệ thống như: bất động sản (chiếm 18,4%); cho vay tiêu dùng (chiếm 25,8%); BOT, BT giao thông (3,92%)...
Thao túng giá, làm giá cổ phiếu ngày càng tinh vi
Thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), bất động sản có nhiều rủi ro, không bền vững, thiếu ổn định. Trên thị trường cổ phiếu đã xuất hiện các hiện tượng tăng vốn khống, thao túng giá, làm giá ngày càng tinh vi.
Ngân hàng ồ ạt rao bán tài sản thế chấp: Hạ giá vẫn ế
Tín dụng từ ngân hàng, việc phát hành trái phiếu để đảo nợ đều bị siết chặt, khiến nhiều doanh nghiệp đứng nhìn khối tài sản ngàn tỷ liên tục bị ngân hàng rao bán.
Quý 1/2022: VietBank ghi nhận lợi nhuận “đi lùi”, tỷ lệ nợ xấu vượt ngưỡng 4%
Không những lợi nhuận giảm 9% so với cùng kỳ, tỷ lệ nợ xấu của VietBank trong quý I/2022 còn vượt ngưỡng 4% - cao thứ 2 toàn ngành.
Lên phương án xử lý 2 ngân hàng CBBank và OceanBank
Tìm kiếm đối tác, đàm phán với các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài có nguyện vọng tham gia cơ cấu lại ngân hàng; sắp xếp lại mạng lưới hoạt động, tiết giảm chi phí, triển khai các hoạt động kinh doanh an toàn... trên nguyên tắc quyết liệt, thận trọng, chặt chẽ.
Quý I/2022: OCB, TPBank có tốc độ tăng nợ xấu cao nhất nhì ngành
Kết thúc quý 1/2022, ngân hàng OCB, TPBank, Vietcombank ghi nhận tốc độ tăng nợ xấu cao nhất ngành.
Tập đoàn Bảo Việt lấn sân ngân hàng: Né công bố báo cáo tài chính, trồi sụt nợ xấu?
Tập đoàn Bảo Việt lấn sân sang nhiều mảng, trong đó có cả Ngân hàng Bảo Việt (BaoViet Bank). Thế nhưng, hoạt động của ngân hàng này liệu có hiệu quả?
Kiểm soát nợ xấu và trái phiếu doanh nghiệp
Xấp xỉ 60% giá trị trái phiếu đang lưu hành sẽ đáo hạn trong giai đoạn 2023-2024, trong khi đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng trong hai năm vừa qua do đại dịch, dẫn đến những quan ngại về các vấn đề liên quan đến nợ xấu phải xử lý, đặc biệt trong bối cảnh căng thẳng của các hoạt động phát hành trái phiếu trong thời gian gần đây...
Hoàn thiện hành lang pháp lý xử lý nợ xấu
Ngày 14/4, tại phiên họp thứ 10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép kéo dài Nghị quyết 42 này đến 31/12/2023 thay vì 2 năm, kể từ tháng 8/2022 như đề xuất của Chính phủ. Ngành ngân hàng dù có phần hụt hẫng nhưng chí ít, từ nay đến 31/12/2023, còn đủ thời gian để tham mưu cho Chính phủ và Quốc hội hoàn thiện hành lang xử lý nợ xấu một cách dài hơi...
Còn hơn 412 nghìn tỷ đồng nợ xấu cần xử lý
Lũy kế từ khi Nghị quyết 42 có hiệu lực đến ngày 31/12/2021, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được 380,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Tuy nhiên, nợ xấu chưa được xử lý theo Nghị quyết này vẫn ở mức cao với hơn 412 nghìn tỷ đồng.
Agribank và Sacombank dính nợ xấu trăm tỷ tại một dự án bất động sản TP HCM
Hai ngân hàng Agribank và Sacombank đã nhiều lần rao bán khoản nợ có tài sản đảm bảo là các căn hộ thuộc Dự án căn hộ cao ốc Hạnh Phúc do Doanh nghiệp tư nhân Thanh Tùng làm chủ đầu tư.
Ngân hàng NCB (NVB) thông tin về cấp tín dụng cho FLC, nợ xấu tăng mạnh trong năm 2021
Mới đây, Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB - Mã: NVB) đã phát đi thông cáo về việc cấp tín dụng cho Tập đoàn FLC của ông Trịnh Văn Quyết.