tài sản ảo
Ban hành các quy định về tài sản ảo giai đoạn 2022 - 2025
Quyết định 941/QĐ-TTg năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành kế hoạch phòng chống rửa tiền giai đoạn 2022 - 2025 đã giao các bộ, ngành ban hành các quy định về tài sản ảo.
Luật Phòng chống rửa tiền mới vẫn chưa luật hóa tiền ảo, tài sản ảo
Quốc hội đề nghị Chính phủ sớm xây dựng hành lang pháp lý đối với tiền ảo, tài sản ảo khi Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua chưa luật hóa các hoạt động này.
Tiền ảo, rủi ro thật
Những quy định truyền thống về tài sản sẽ không đủ trong nhịp sống công nghệ hiện nay - ĐB Trương Trọng Nghĩa (TPHCM) và nhiều ĐB khác cùng khuyến nghị mạnh mẽ đến Quốc hội khi bàn về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi).
Làm rõ hơn một số khái niệm về rửa tiền
Hiện nay trong dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền còn nhiều thuật ngữ như “giao dịch có giá trị lớn”, “giao dịch đáng ngờ”, “giao dịch có giá trị lớn bất thường” và “giao dịch phức tạp” chưa có định nghĩa, giải thích tại dự thảo Luật và những cụm từ như “mối quan hệ rõ ràng”, “tăng bất thường” hầu hết mang tính định tính...
Bổ sung tiền ảo, tài sản ảo vào Luật Phòng chống rửa tiền là cần thiết
Nhiều đường dây đánh bạc, rửa tiền quy mô lớn đều sử dụng tiền ảo, tuy nhiên, các hoạt động này vẫn đang nằm ngoài sự điều chỉnh của pháp luật, chưa chịu sự quản lý của cơ quan chức năng.
Dịch vụ tài sản ảo tiềm ẩn rủi ro về rửa tiền
Dịch vụ tài sản ảo, hoạt động cung cấp dịch vụ trung gian kết nối người đi vay và người cho vay dựa trên nền tảng công nghệ là 2 hoạt động mới, tiềm ẩn rủi ro về rửa tiền.
Đưa tiền ảo, tài sản ảo vào Luật Phòng chống rửa tiền
Việc hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, giám sát đối với các loại tài sản ảo, tiền tiền ảo nói chung và quy định pháp lý về phòng, chống rửa tiền nói riêng là yêu cầu cấp thiết, nhằm giảm thiểu rủi ro và ngăn ngừa hoạt động tội phạm.