tăng trưởng GDP
IMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2022
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2022 do số ca nhiễm Covid-19, sự gián đoạn chuỗi cung ứng và lạm phát tiếp tục gia tăng sẽ cản trở phục hồi kinh tế.
Bức tranh kinh tế vĩ mô năm 2021 và dự báo năm 2022
Năm 2021 là tiền đề quan trọng giúp nền kinh tế hồi phục và bật tăng mạnh mẽ trong năm 2022. Tuy nhiên, với việc vẫn còn rất nhiều khó khăn, Việt Nam cần tiếp tục đưa những chính sách, biện pháp trúng, đúng, kịp thời hơn nữa...
WB dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2022 đạt 5,5%
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), khu vực dịch vụ của Việt Nam sẽ dần phục hồi khi người tiêu dùng và nhà đầu tư lấy lại niềm tin; trong khi lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo được hưởng lợi nhờ nhu cầu ổn định từ Mỹ, Liên minh châu Âu và Trung Quốc.
Thấy gì qua tăng trưởng năm 2021
Thông tin thống kê đã được luật hóa là phải đáp ứng các nguyên tắc cơ bản 'trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời'…, để giúp các nhà hoạch định chính sách phân tích, điều hành chính sách vĩ mô phù hợp, hiệu quả.
Nhìn lại bước ngoặt từ Nghị quyết 128
Giữa lúc tưởng chừng như bế tắc ấy, Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ ra đời (ký ban hành ngày 11 tháng 10 năm 2021), tạo ra bước ngoặt, mở được “cửa thoát hiểm”, với quyết sách quan trọng trong phòng chống dịch là chuyển sang “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”...
10 dấu ấn kinh tế - xã hội nổi bật năm 2021
Dấu ấn nổi bật nhất trong đời sống chính trị - xã hội của đất nước năm 2021 là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII và cuộc bầu cử Quốc hội khóa XV, từ đó định ra đường...
Dự báo xu hướng kinh tế toàn cầu 2022: Tăng trưởng bất chấp lạm phát
Gia tăng lạm phát toàn cầu khiến các nhà đầu tư lo lắng về tăng trưởng kinh tế trong tương lai, nhưng các nhà kinh tế tại ngân hàng Morgan Stanley cho rằng giá cả sẽ không còn tăng như hiện nay, dọn đường cho tăng trưởng GDP toàn cầu 4,7% vào năm 2022.
Kinh tế Việt Nam năm 2021 - Điểm sáng giữa bức tranh kinh tế toàn cầu
Năm 2021, mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh chưa thể hồi phục nhưng bức tranh kinh tế Việt Nam đã tiếp tục ghi nhận những tín hiệu tích cực.
GDP quý 4/2021 đảo chiều, dự báo tăng trưởng cả năm được kéo lên 3%
Sau quý sụt giảm chưa từng có, tăng trưởng GDP quý 4/2021 sẽ phục hồi lên mức 7%, đưa tăng trưởng cả năm lên 3%...
Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 32/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022.
Tăng trưởng GDP cả năm 2021 dự báo chỉ đạt 1,9%?
Sau quý 3 GDP tăng trưởng âm 6,17% và những ảnh hưởng của dịch Covid-19 còn phức tạp, tăng trưởng GDP cả năm 2021 được Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia (NCIF), Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự báo dao động trong khoảng 1,5-1,9%...
Cái giá của cuộc chiến Covid-19 ở châu Á năm 2020
Tổng sản phẩm nội địa (GDP) năm 2020 của 15 nền kinh tế ở châu Á thiệt hại gần 1.700 tỷ USD do đại dịch, theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản (JCER).
Nhóm cổ phiếu ngân hàng giao dịch sôi động, VN-Index vượt mốc 1.380 điểm
Trong phiên đầu tuần ngày 11/10, chỉ số VN-Index đã vượt mốc 1.380 không quá khó khăn nhờ đà tăng của nhóm cổ phiếu ngân hàng.
Lợi nhuận quý III: Lãi kỷ lục, lỗ chồng lỗ
Bức tranh kinh doanh quý III ghi nhận nhiều điểm sáng từ khối doanh nghiệp niêm yết chứng khoán, thép, ngân hàng, bảo hiểm,… nhưng lại phủ màu xám với hàng không, bán lẻ...
Kịch bản nào cho tăng trưởng quý 4/2021?
Kinh tế quý 3/2021 bất ngờ giảm sâu hơn so với dự báo của nhiều chuyên gia kinh tế. Áp lực tăng trưởng quý cuối năm 2021 gia tăng khi GDP 9 tháng đầu năm chỉ tăng 1,42%...
Thị trường chứng khoán phản ánh thông tin GDP tăng trưởng âm như thế nào?
TTCK biến động từng phiên, chứ không chờ thông tin GDP chỉ công bố 3 tháng/lần.
Mức tăng trưởng GDP quý III là âm 6,17%
Mức tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước chín tháng qua chỉ tăng 1,42% so với cùng kỳ năm 2020 do chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch COVID-19.
Biến chủng Delta dập tắt hy vọng phục hồi sớm của kinh tế toàn cầu
Hy vọng kinh tế toàn cầu sớm trở lại bình thường đang thấp dần. Nhiều doanh nghiệp phải hủy kế hoạch mở cửa lại văn phòng và đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động.
WB: Việt Nam cần thận trọng với rủi ro nợ xấu đang tăng
World Bank cho rằng một hệ thống cảnh báo sớm cần được xây dựng để xác định những nguy cơ tiềm năng ở từng ngân hàng và cả hệ thống.