xử lý nợ xấu
Ngân hàng Nhà nước: Xử lý nợ xấu gặp khó khăn vì dịch COVID-19
Ngân hàng Nhà nước cho rằng dịch bệnh COVID-19 đã tác động, ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của khách hàng, dẫn đến kết quả xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn.
Nợ xấu ngân hàng vẫn tăng, Chính phủ xin kéo dài cơ chế đặc thù
Nếu không được tiếp tục thực hiện thí điểm theo Nghị quyết số 42/2017/QH14 sẽ ảnh hưởng lớn đến tiến trình xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng, đặc biệt ảnh hưởng đến quá trình xử lý tổ chức tín dụng yếu kém.
Ngân hàng liên tục "đại hạ giá" cả trăm tỷ đồng tài sản đảm bảo để xử lý nợ
Chỉ trong thời gian ngắn, nhiều ngân hàng đồng loạt rao bán những khối tài sản đảm bảo cả trăm tỷ đồng để xử lý nợ xấu. Trong đó, có những khối tài sản tiếp tục được ngân hàng hạ giá lớn để xử lý nợ.
Con số thật về nợ xấu từ trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản, chứng khoán
Sau khi có yêu cầu từ Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng đã cập nhật thực trạng nợ xấu phát sinh từ trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản, chứng khoán, BOT… trong báo cáo vừa gửi đến các vị đại biểu Quốc hội.
Ngân hàng ồ ạt rao bán tài sản thế chấp: Hạ giá vẫn ế
Tín dụng từ ngân hàng, việc phát hành trái phiếu để đảo nợ đều bị siết chặt, khiến nhiều doanh nghiệp đứng nhìn khối tài sản ngàn tỷ liên tục bị ngân hàng rao bán.
Đã có số liệu nợ xấu trái phiếu, BOT, chứng khoán
Những số liệu này được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cập nhật trong báo cáo vừa gửi đến các vị đại biểu Quốc hội.
Hoàn thiện hành lang pháp lý xử lý nợ xấu
Ngày 14/4, tại phiên họp thứ 10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép kéo dài Nghị quyết 42 này đến 31/12/2023 thay vì 2 năm, kể từ tháng 8/2022 như đề xuất của Chính phủ. Ngành ngân hàng dù có phần hụt hẫng nhưng chí ít, từ nay đến 31/12/2023, còn đủ thời gian để tham mưu cho Chính phủ và Quốc hội hoàn thiện hành lang xử lý nợ xấu một cách dài hơi...
Chỉ kéo dài thời gian xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 đến hết năm 2023
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mong muốn kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết 42 thêm 2 năm (đến hết 15/8/2024) trong thời gian chờ luật hoá các quy định xử lý nợ xấu.
'Nâng cấp' hành lang pháp lý xử lý nợ xấu
Nợ xấu đang có xu hướng gia tăng, chính sách thí điểm xử lý nợ xấu được Quốc hội cho phép cũng sắp hết hạn. Vì thế, việc 'nâng cấp' hành lang pháp lý xử lý nợ xấu là đòi hỏi cấp bách.
Chính phủ đồng ý kéo dài thời gian thí điểm xử lý nợ xấu
Chính phủ đã thông qua Nghị quyết về kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017 thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng theo đề nghị của Ngân hàng Nhà nước.
Phương án xấu hơn cho nợ xấu
Thành quả 5 năm tái cơ cấu hệ thống ngân hàng có nguy cơ bị xóa khi nợ xấu tăng trở lại, quay về mức 1,9% như năm 2017.
Lo nợ xấu, Ngân hàng Nhà nước đề xuất "nâng cấp" Nghị quyết 42 thành Luật
Trong bối cảnh áp lực nợ xấu với ngành ngân hàng còn rất lớn trong thời gian tới do dịch bệnh Covid-19, trong khi Nghị quyết 42 sắp hết hạn, NHNN đề xuất Quốc hội xem xét xây dựng "Luật về xử lý nợ xấu".
Ngân hàng nào "ôm" nhiều bất động sản thế chấp nhất hiện nay?
Lượng bất động sản được thế chấp tại 10 ngân hàng cuối năm 2020 lên tới hơn 8 triệu tỷ đồng.
MSB của đại gia “Tuấn chợ” có thể giải quyết “cục máu đông” tài sản gán nợ lên đến 3.940 tỷ đồng trong năm 2021 hay không?
Sau khi chúng tôi đăng tải thông tin về việc Ngân hàng Hàng hải (MSB) đang vướng vụ tài sản gán nợ trong ngành tàu biển do nhận vụ thế chấp 38 con tàu với tổng giá trị lên đến 3.940 tỷ đồng (1 tàu bị chìm năm 2017, 2 tàu đã được bán vào năm 2018), đại diện MSB đã lên tiếng.