xử lý nợ xấu
BIDV bán đấu giá khoản nợ gần 500 tỷ đồng, thế chấp bằng loạt bất động sản tại TP HCM
Khoản nợ xấu của CTCP Vertical Synergy Việt Nam có tổng dư nợ gốc và lãi là 477 tỷ đồng thế chấp bằng loạt bất động sản tại Quận 1 và Quận 12 TP HCM.
MSB lỗ hơn 600 tỷ đồng từ việc thanh lý 9 con tàu
Gần đây, MSB tiếp tục chào bán hai con tàu biển mang tên Công Minh 18 và Đức Phát 69. Riêng tàu Công Minh 18 đã được rao bán lần thứ 8 với giá khởi điểm 12,5 tỷ đồng nhưng chưa tìm được người mua.
Rao bán Dự án Trung tâm Bến du thuyền Hoàng Gia để thu hồi nợ
Tổng dư nợ tín dụng của Công ty cổ phần Khách sạn Bến Du Thuyền tại VietinBank tính đến ngày 26/7 là hơn 540 tỷ đồng.
Đại gia từng chiếm số 1 thị phần bê tông bị ngân hàng rao bán nợ
Vietcombank TP Hồ Chí Minh vừa có thông báo lựa chọn tổ chức đấu giá quyền thu hồi khoản nợ có tài sản đảm bảo của Công ty cổ phần Beton 6 (mã chứng khoán: BT6).
‘Trầy trật’ rao bán, đại hạ giá khoản nợ của ông chủ dự án sân golf Đầm Vạc ở OceanBank
Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương (OceanBank) rao bán lần thứ 5 khoản nợ hơn 800 tỷ đồng của Công ty cổ phần Xây dựng và Phát triển Đô thị (CUD), chủ đầu tư Dự án đầu tư xây dựng sân golf Đầm Vạc.
Các ngân hàng lớn đang rao bán dự án condotel, sân golf, resort… để xử lý nợ xấu
Việc các ông lớn không đủ khả năng trả nợ là điều quá quen thuộc trong 2 năm trở lại đây. Các ngân hàng lớn đang rao bán dự án condotel, sân golf, resort… để xử lý nợ xấu.
Sức ép của thị trường bất động sản khi nợ xấu tăng cao
Theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước, tín dụng ngân hàng được đẩy mạnh quá mức vào bất động sản sẽ tạo rủi ro lớn, ảnh hưởng trọng yếu tới an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng nói riêng và nền kinh tế nói chung.
VietinBank bán nợ của chủ dự án Swisstouches La Luna Resort
VietinBank vừa công bố thông tin rao bán khoản nợ có tài sản đảm bảo của khách hàng là Công ty Cổ phần Khách sạn Bến Du Thuyền (Marina Hotel) để xử lý thu hồi nợ vay.
Nợ xấu gia tăng: Rủi ro hay “của để dành” của các ngân hàng?
Lợi nhuận tăng trưởng mạnh, song nợ xấu có dấu hiệu tăng mạnh ở hầu hết các ngân hàng, đặc biệt là nợ có khả năng mất vốn.
VietinBank rao bán khoản nợ xấu trăm tỷ của các công ty khoáng sản
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) thông báo rao bán khoản nợ hàng trăm tỷ đồng của CTCP Đầu tư và khai thác khoáng sản Việt Nam và CTCP Thương mại và Đầu tư Khoáng sản Trung Ngọc.
Nợ xấu ngân hàng có xu hướng gia tăng
Báo cáo tài chính quý 2 và 6 tháng đầu năm 2022 của nhiều ngân hàng đã hé lộ diễn biến không mấy tích cực của chất lượng tín dụng, khi tín dụng tăng mạnh nhưng kéo theo tỷ lệ nợ xấu cũng bị đẩy lên so với hồi cuối năm 2021.
Nhiều doanh nghiệp trót vay ngân hàng rơi vào tình cảnh mất khả năng trả nợ
Hoạt động du lịch dù đã được nối sau hơn hai năm tê liệt nhưng các doanh nghiệp lại phải đối mặt cơn “bão giá” hoành hành. Mọi chi phí đầu vào đều tăng cao đang khiến nhiều hãng du lịch lữ hành chật vật. Do vậy, dù được ngân hàng hỗ trợ giãn nợ, song nhiều doanh nghiệp hết thời hạn cơ cấu lại mà vẫn chưa tìm ra nguồn để trả nợ nên đành để ngân hàng thanh lý tài sản đảm bảo.
Nợ xấu có thể còn tăng mạnh
Tỷ lệ nợ xấu của ngành ngân hàng được giới chuyên gia dự báo tăng mạnh từ nửa cuối năm khi các nhà băng phải ngừng cơ cấu nợ cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng vì Covid-19 từ 30/6.
Làm ăn thua lỗ, DIC bị BIDV phát mại tài sản ở Bình Phước
Ngày 8/8 tới, BIDV sẽ đưa ra đấu giá tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, nhà máy và máy móc thiết bị tại Bình Phước của CTCP Đầu tư và Thương mại DIC (UPCoM: DIC).
VietinBank rao bán nhiều ô tô của các doanh nghiệp nợ xấu
Năm 2020 khi đại dịch covid-19 diễn biến phức tạp, hoạt động vận tải hành khách đình trệ do lượng khách du lịch giảm mạnh, đội xe chở khách nằm bãi nhiều tháng….
Nợ xấu vẫn có khả năng gia tăng nếu kéo dài Nghị quyết 42
Thống đốc NHNN lưu ý, việc kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết 42 sẽ tạo điều kiện tiếp tục xử lý nợ xấu, nhưng chỉ áp dụng với những khoản nợ 'chốt sổ' trước đây.
Nhà đất, ô tô... hàng nghìn tỷ, hạ giá rao bán cả tháng trời vẫn ế
Hàng loạt bất động sản, nhà xưởng, xe sang... là tài sản bảo đảm cho các khoản nợ được các ngân hàng thanh lý. Dù đã rao bán nhiều lần, hạ giá liên tục nhưng vẫn khó bán.
Nguy cơ nợ xấu “phình to”: Để tắc nghẽn sẽ ảnh hưởng tới vĩ mô
Nợ xấu có thể tiếp tục “phình to” trong thời gian tới trong khi Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu sắp hết hạn. Do đó, nhiều ý kiến đồng tình với đề xuất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc kéo dài hiệu lực Nghị quyết 42 song cần tiếp tục có các giải pháp giảm tỷ lệ nợ xấu đồng thời với việc xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ, hiệu quả.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Không có luật riêng về xử lý nợ xấu
Trước một số ý kiến đề nghị cần có Luật riêng hoặc có khung khổ pháp lý cao hơn cho việc xử lý nợ xấu, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, 'sẽ không có luật riêng nào về xử lý nợ xấu; cũng không có khung nào nữa vì khung (các cơ chế theo Nghị quyết 42 - PV) đã là cao nhất rồi'. Nhất trí kéo dài thực hiện Nghị quyết 42 đến hết năm 2023, nhưng Chủ tịch Quốc hội lưu ý, pháp điển hóa các quy định về xử lý nợ xấu, sửa đổi trong Luật Các tổ chức tín dụng mới là giải pháp căn cơ.