chính sách tiền tệ
Chủ tịch Fed: Lãi suất có thể không phải tăng thêm nhiều
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell ngày 19/5 nói rằng căng thẳng trong hệ thống ngân hàng có thể đồng nghĩa với việc lãi suất sẽ không cần phải tăng thêm nhiều để đưa lạm phát về tầm kiểm soát...
FED tăng lãi suất lần thứ 10 trong hơn 1 năm
Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) ngày 3/5 đã tăng lãi suất cơ bản 0,25% và đây là lần tăng thứ 10 trong vòng hơn 1 năm qua.
Mịt mờ triển vọng chính sách tiền tệ của Fed
Về triển vọng chính sách tiền tệ của Fed sau cuộc họp tháng 5, các quan chức Fed và giới chuyên gia kinh tế có quan điểm thiếu sự đồng nhất và rõ ràng...
Mặc khủng hoảng ngân hàng, ECB vẫn mạnh tay tăng lãi suất
Phần đông các nhà hoạch định chính sách trong ECB muốn giữ nguyên kế hoạch tăng lãi suất để thể hiện sự tin tưởng vào hệ thống ngân hàng của Eurozone...
Con số 2% có gì đặc biệt, tại sao Fed và nhiều ngân hàng trung ương chọn làm lạm phát mục tiêu?
Việc đặt lạm phát mục tiêu ở mức 2% bắt đầu một cách khá ngẫu nhiên, từ ngân hàng trung ương của một quốc gia ít ai ngờ tới là New Zealand.
Thị trường tài chính toàn cầu sắp xuất hiện “cơn điên tháng 3”?
Giới phân tích nói rằng hiện tượng “cơn điên tháng 3” (March madness) - khuynh hướng biến động mạnh của thị trường tài chính trong tháng 3 hàng năm - có thể xuất hiện trong năm nay...
Fed căng não liệu các dữ liệu nóng gần đây là náo động nhất thời hay lạm phát đang hồi sinh
Các quan chức Fed đang phải đau đầu suy nghĩ xem những dữ liệu gần đây chỉ là những “náo động” nhất thời trong cuộc chiến chống lạm phát hay là một dấu hiệu cho thấy họ cần tăng lãi suất lên cao hơn.
Một mình Fed khó có thể khuất phục được lạm phát
Fed là cơ quan duy nhất của Mỹ có nhiệm vụ chính thức là duy trì sự ổn định giá cả. Tuy nhiên, để khống chế lạm phát, Mỹ còn cần đến sự trợ giúp của các tổ chức khác.
Giới chức Fed quyết tâm hạ gục lạm phát nhưng vẫn tranh luận tăng lãi suất 25 hay 50 bps
Tại cuộc họp chính sách đầu tiên của năm 2023, các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhấn mạnh rằng lạm phát đang có dấu hiệu đi xuống, nhưng chưa đủ để ngân hàng trung ương Mỹ ngừng tăng lãi suất.
Chứng khoán Mỹ lại trượt dốc sau tin từ Fed, giá dầu “bốc hơi” 3%
Cục Dự trữ Liên bang (Fed) công bố biên bản cuộc họp gần nhất cho thấy quyết tâm tiếp tục tăng lãi suất để chống lạm phát. Giá dầu cũng sụt mạnh vì mối lo lãi suất cao có thể cản trở nhu cầu tiêu thụ năng lượng...
Làn sóng phá giá đồng tiền của các nền kinh tế mới nổi
Một loạt vụ phá giá tiền tệ trong thời gian gần đây đã cho thấy sức ép lớn đè nặng lên nhiều nền kinh tế mới nổi, khi sức mạnh của đồng USD buộc các quốc gia này phải “đốt” dự trữ ngoại hối để bảo vệ tỷ giá đồng nội tệ...
Nguy cơ ‘suy thoái lợi nhuận’ treo lơ lửng trên đầu doanh nghiệp Mỹ
Doanh nghiệp Mỹ đạt được doanh thu tốt nhưng biên lợi nhuận lại thu hẹp vì chi phí lao động cao.
Lãi suất của Fed và kỳ vọng
Trong chiến dịch thắt chặt chính sách tiền tệ khởi động vào tháng 3/2022, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đến nay đã có 8 đợt nâng lãi suất. Lãi suất càng lên cao, nỗi lo nền kinh tế Mỹ “hạ cánh cứng” càng lớn, và đó cũng là lúc các nhà phân tích và giới đầu tư tranh luận về việc đâu sẽ là mức lãi suất cực đại trong chu kỳ tăng này và đến bao giờ Fed sẽ xoay trục?...
Fed tuyên bố đạt bước ngoặt về chống lạm phát, muốn tiếp tục nâng lãi suất
Sự “nước đôi” của Fed được xem là một cách để đẩy lui kỳ vọng gần đây trên thị trường tài chính rằng Fed sẽ sớm dừng tăng lãi suất và sẽ cắt giảm lãi suất trong năm nay...
Thế khó của Chủ tịch Fed trong cuộc họp báo ngày 1/2
Thị trường kỳ vọng Fed sẽ nâng lãi suất chỉ 0,25 điểm phần trăm trong lần họp này và phát tín hiệu “giữ vững cảnh giác” trong cuộc chiến chống lạm phát ngay cả khi bước nhảy lãi suất được rút ngắn...
Lo suy thoái toàn cầu, WB vẫn dự báo GDP Việt Nam đạt 6,5% trong năm 2023
Nền kinh tế Việt Nam trong năm 2023 sẽ được hưởng lợi khi việc nới lỏng các hạn chế liên quan đến đại dịch cho phép hoạt động ở Trung Quốc dần phục hồi...
Lạm phát, chính sách tiền tệ thắt chặt khuynh đảo thị trường châu Á năm 2022
Sau hai năm bị ảnh hưởng bởi đại đại dịch Covid-19, thị trường châu Á năm 2022 lại phải đối mặt với một bối cảnh chưa từng thấy, trong đó bị chi phối bởi lạm phát cao lịch sử và động thái thắt chặt chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương...
Cẩn trọng khi điều chỉnh chính sách tiền tệ
Cơ chế, quy định vận hành nền kinh tế đòi hỏi phải phù hợp với thực tiễn hoạt động của thị trường. Nhưng không thể chạy theo thị trường và càng không thể bị lái bởi các nhóm lợi ích.
Lạm phát "hạ nhiệt", tăng trưởng giảm tốc, đã đến lúc châu Á ngừng tăng lãi suất?
Hàn Quốc được dự báo có thể là nước đầu tiên chuyển từ thắt chặt sang nới lỏng chính sách tiền tệ, theo sau đó là Thái Lan và Ấn Độ...