kinh tế Việt Nam
Hai điều kinh tế Việt Nam đang chờ đợi: Cuộc họp tháng 9 của Fed và NHNN sắp điều chỉnh room tín dụng
Nếu như năm ngoái kinh tế Việt Nam đang trong trạng thái "nín thở" chờ ngày mở cửa trở lại, thì năm nay, cuộc họp tháng 9 của Fed và việc room tín dụng sắp được điều chỉnh là hai sự kiện được chờ đợi vì sẽ tác động nhiều đến chính sách tiền tệ và toàn nền kinh tế nói chung.
Thủ tướng kêu gọi các ngân hàng thương mại chia sẻ khó khăn, đóng góp tích cực hơn cho nền kinh tế, người dân và doanh nghiệp
Sáng 4/8, nhân dự sự kiện "Ngày chuyển đổi số ngành ngân hàng" do NHNN Việt Nam tổ chức, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với lãnh đạo NHNN và lãnh đạo các ngân hàng thương mại.
Cơ chế room tín dụng
Sau bao mong ngóng của thị trường, cuối cùng, Ngân hàng Nhà nước chính thức tuyên bố không nới room tín dụng trong năm nay.
HSBC: Kinh tế Việt Nam phục hồi vững vàng trong khó khăn
Việt Nam là quốc gia hiếm hoi duy trì được tăng trưởng 2 năm liên tiếp kể từ khi xảy ra đại dịch và hiện đang được coi là điểm sáng trong khu vực do tiềm năng phát triển kinh tế vững vàng cùng khả năng phục hồi nhanh sau COVID-19.
Áp lực tăng lãi suất dồn vào nửa cuối năm 2022
Cùng với lạm phát, việc giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn từ 37% xuống 34% từ ngày 1/10 tới theo Thông tư 08/2021/TT-NHNN và kỳ vọng nới room tín dụng khiến lãi suất tăng.
Tác động của giá hàng hóa đến sự tăng trưởng của doanh nghiệp niêm yết
Trong báo cáo mới nhất, Công ty chứng khoán VNDirect – VND tin rằng chủ đề đầu tư chính trong những quý tới là sự phục hồi của nền kinh tế Việt Nam. VND đưa ra kịch bản giá hàng hóa cơ bản có thể đảo chiều trong 6 tháng cuối năm và tác động của giá hàng hóa đến sự tăng trưởng của doanh nghiệp niêm yết trong nửa cuối năm 2022
Nguy cơ lạm phát năm 2022 vượt mức 4%
Hàng loạt hàng hóa tăng giá, nhất là mặt hàng thiết yếu, quan trọng của nền kinh tế như xăng dầu đã khiến nguy cơ lạm phát tăng cao. Tăng nguồn cung hàng hóa, giảm một số loại thuế để giảm giá đầu vào sản xuất là giải pháp được cho là cần ưu tiên hàng đầu.
FED nâng lãi suất nhanh đột biến, ảnh hưởng thế nào đến kinh tế Việt Nam?
Sẽ có năm tác động lớn từ chính sách của FED đến nền kinh tế Việt Nam sau khi cơ quan này quyết định tăng thêm 0,75 điểm phần trăm đánh dấu mức tăng mạnh nhất được thực hiện trong một cuộc họp duy nhất kể từ tháng 11/1994...
14 năm nữa, Việt Nam sẽ là nền kinh tế lớn thứ 20 thế giới
Theo ấn bản thứ 13 của World Economic League Table 2022 của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR), Việt Nam sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ 20 thế giới vào năm 2036.
Kinh tế Việt Nam đang trở lại quỹ đạo tăng trưởng nhanh
Phát biểu tại phiên toàn thể Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 4, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh đánh giá nền kinh tế Việt Nam đang tiếp tục dần trở lại quỹ đạo tăng trưởng nhanh như trước đại dịch. Tình hình đã đang đặt ra yêu cầu Việt Nam cần đẩy nhanh hơn, quyết liệt hơn, thực chất và hiệu quả hơn việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế sâu rộng, hiệu quả.
Toàn cảnh bức tranh kinh tế Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2022
Số liệu mới nhất từ Tổng cục Thống kê cho thấy nền kinh tế đã có nhiều tín hiệu khởi sắc. Điển hình như chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 5 tăng 10,4% so với cùng kỳ năm 2021, cao hơn cả 2 năm trước dịch là 2018 và 2019; số lượng doanh nghiệp thành lập mới ở mức cao nhất cùng kỳ 5 năm qua...
Thắt chặt tiền tệ có thể diễn ra vào nửa cuối năm 2022, nền kinh tế sẽ như thế nào ?
VN-Index tăng tới 16,88 điểm lên 1.285,45 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 697,2 triệu đơn vị, tương ứng hơn 16.091,1 tỷ đồng. HNX-Index giảm 2,12 điểm xuống 311,17 điểm.
Thị trường chứng khoán cần thêm thời gian tích lũy trước khi vào chu kì tăng trưởng mới
Thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ cần thêm thời gian để tích lũy trước khi bước vào một giai đoạn tăng mới. Về dài hạn, xu hướng tăng trưởng của thị trường chứng khoán sẽ được trợ lực bởi nền tảng kinh tế vĩ mô dần phục hồi sau hai năm dịch bệnh, triển vọng nâng hạng thị trường và quyết định nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam từ các tổ chức quốc.
Dự báo 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2022, từ 5,2 - 6,2%
Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) Đại học Quốc gia Hà Nội đưa ra dự báo 3 kịch bản tăng trưởng tại Hội thảo công bố báo cáo thường niên kinh tế VN 2022.
Kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh, vì sao chứng khoán vẫn lao dốc?
Tác nhân chính cho việc giảm điểm của chỉ số VN Index chính là sự sụt giảm liên tục trên thị trường chứng khoán toàn cầu.
Nhiều dự báo lạc quan về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
Từ đầu năm đến nay, nước ta đã chứng kiến một số dự báo lạc quan từ các tổ chức quốc tế, như Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi ở mức 6,5% năm 2022 và đạt 6,7% năm 2023. Trong khi đó, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2022 đạt 5,3%, sau đó sẽ ổn định trở lại quanh mức 6,5%.
Báo Đức: Hậu Covid-19, kinh tế Việt Nam khởi sắc, sẽ có một năm xuất khẩu đạt kỷ lục mới
Báo Finanzmarktwelt của Đức vừa đăng bài viết nhấn mạnh Việt Nam đã mở cửa hoàn toàn sau đại dịch Covid-19, mọi ngành nghề đều có dấu hiệu khởi sắc.
Kinh tế Việt Nam 2022: Lạc quan trong thận trọng
Sự lạc quan về sức sống, sự phục hồi và triển vọng tích cực của kinh tế Việt Nam không phải là cảm tính mà dựa trên cơ sở thực tế đáng tin cậy.
GDP Việt Nam quý II có thể tăng 5,6%
Trong báo cáo mới nhất, CTCP Chứng khoán VNDirect dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 5,6% trong quý II, cải thiện so với mức tăng trưởng 5% của quý I.