kinh tế Việt Nam
Sau vụ trái phiếu Tân Hoàng Minh: Cần quản lý việc thao túng thị trường của tập đoàn lớn
Chuyên gia của ADB cho rằng, rất nhiều doanh nghiệp đua nhau phát hành trái phiếu doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khi thông tin về doanh nghiệp, tài sản bảo đảm chưa vững chắc.
ADB: Kinh tế Việt Nam sẵn sàng phục hồi mạnh mẽ, sẽ đạt mức 6,5% năm 2022
Báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á 2022 được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 6/4 dự báo, kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi ở mức 6,5% trong năm nay và tăng trưởng mạnh mẽ hơn ở mức 6,7% trong năm 2023.
Kinh tế Việt Nam trên đà phục hồi nhưng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro
Tình hình kinh tế-xã hội quý I khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực; trong đó, nhiều lĩnh vực đạt mức tăng trưởng nhanh nhất tính từ năm 2020 đến nay, tiệm cận mức tăng trước đại dịch..
Vì sao bất động sản không ngừng tăng giá?
Giới chuyên gia và nhà đầu tư đều cho rằng tất cả phân khúc bất động sản sẽ tiếp tục tăng giá trong thời gian tới, tuy nhiên khả năng thanh khoản thấp.
Dự trữ ngoại hối của Việt Nam đang ra sao?
Tình hình căng thẳng giữa Nga – Ukraine, kéo theo các biện pháp trừng phạt kinh tế, liệu có ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam và tác động tới doanh nghiệp?
Thực hiện “giấc mơ” về Trung tâm Tài chính quốc tế TP.HCM
Ý tưởng về việc xây dựng Trung tâm Tài chính quốc tế tại TP.HCM đã có từ cách đây khoảng 20 năm nhưng đến nay vẫn đang còn xem xét, chỉnh sửa. Nhiều chuyên gia cho rằng để xây dựng một trung tâm tài chính như vậy cần có tư duy đột phá, vượt ra khỏi khung khổ pháp lý hiện hành thì dự án mới có thể khả thi và triển khai được trong thời gian tới...
Năm 2022 sẽ không có chỗ cho dòng tiền dễ dãi và những kỳ vọng mộng mơ
Công ty Quản lý Quỹ SGI Capital mới đây đã có báo cáo phân tích triển vọng đầu tư trong những tháng đầu năm 2022.
Kinh tế Việt Nam “xông đất” năm 2022 bằng những bước đi vững chắc
HSBC vừa công bố báo cáo "Vietnam at a glance" đầu tiên của năm 2022 với nhận định, Việt Nam có một khởi đầu tốt đẹp cho năm 2022 nhờ tiêu dùng trong nước phục hồi và các điều kiện bên ngoài khởi sắc.
Bất động sản hưởng lợi như thế nào từ tuyến đường cao tốc Bắc Nam?
Nhiều ngành liên quan đến lĩnh vực bất động sản như các công ty xây dựng, công ty cung cấp vật liệu xây dựng, bất động sản công nghiệp… sẽ hưởng lợi từ dự án cao tốc Bắc – Nam.
Chỉ thị 01/CT-TTg: Toàn diện, cụ thể, tạo khí thế mới cho nền kinh tế
Đó là ý kiến của các chuyên gia kinh tế khi đề cập đến Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 8/2/2022 về việc đôn đốc, thực hiện hiệu quả nhiệm vụ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 mà Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành.
Triển vọng các nền kinh tế lớn và Việt Nam năm 2022
Kinh tế Việt Nam năm 2022 có thể tăng trưởng khoảng 6,5-7% nếu Việt Nam thực hiện tốt Chương trình phòng chống dịch và Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội 2022-2023. Trường hợp ngược lại, tăng trưởng GDP năm 2022-2023 có thể sẽ ở mức dưới 6%, thậm chí chỉ 4,5% cho năm 2022.
Áp lực lạm phát năm nay lớn thế nào?
Kinh tế thế giới và Việt Nam có triển vọng tích cực trong năm nay, tạo ra áp lực lạm phát lớn.
Năm 2021: Kinh tế Việt Nam với kỳ tích đứng hàng đầu châu Á
Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường đã giúp Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới thành nước có thu nhập trung bình thấp. Việt Nam hiện là một trong những quốc gia năng động nhất Đông Á - Thái Bình Dương
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 và dự báo năm 2022
Năm 2021, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn khi làn sóng COVID-19 lần thứ tư lan rộng. Tăng trưởng kinh tế cả năm 2021 ước tính chỉ đạt 2,6%. Những khó khăn đến từ sự suy yếu của cầu nội địa, chuỗi sản xuất đứt gãy, tăng trưởng vốn thấp…
Toàn cảnh bức tranh kinh tế Việt Nam tháng 1/2022
Ngay từ tháng đầu tiên của năm 2022, nền kinh tế Việt Nam đã có hàng loạt điểm sáng như vốn FDI đăng ký tăng 4,2%; số lượng doanh nghiệp thành lập mới tăng 28,9%; chỉ số CPI tăng nhẹ 0,19%...
Kinh tế Việt Nam bị tác động bởi nền kinh tế toàn cầu hậu Covid-19
Báo cáo Triển vọng và Tình hình Kinh tế thế giới 2022 được công bố ngày 13/1, LHQ cho rằng, động lực tăng trưởng có được trong năm 2021 đang bắt đầu chậm lại trong bối cảnh làn sóng lây nhiễm Covid-19 đang xảy ra cùng nhiều thách thức.
Lạc quan với triển vọng của Việt Nam trong năm 2022
Mặc dù phải đối mặt với hàng loạt khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19, tuy nhiên trong các năm 2020, 2021 Việt Nam đã có những chiến lược linh hoạt, kịp thời, phù hợp bảo đảm an toàn sức khỏe người dân, duy trì ổn định nền kinh tế, đạt được những thành tựu quan trọng, được bạn bè quốc tế ghi nhận. Những kinh nghiệm, kết quả mà Việt Nam đạt được trong hai năm qua đã tạo nền tảng vững chắc cho sự hồi phục, phát triển kinh tế của đất nước trong năm 2022.
Dấu ấn Chính phủ năm 2021: Sóng dù cả, tay chèo vẫn vững
Năm 2021 đã khép lại, đến thời điểm này có thể khẳng định: Nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, sự chung sức đồng lòng, nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân, đất nước ta đã đạt nhiều kết quả trong phòng chống dịch bệnh, phát triển kinh tế.
Kinh tế Việt Nam năm 2022 có 'đổi chiều gió'?
Bước qua năm 2021 đầy khó khăn, biến động, hướng đến năm 2022, nhiều tổ chức, thể chế kinh tế - tài chính và giới chuyên gia vẫn tỏ ra lạc quan về triển vọng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam.