lạm phát
Các quỹ cổ phiếu toàn cầu đón dòng vốn lớn nhất 3 tuần
Các quỹ cổ phiếu toàn cầu đón nhận dòng vốn lớn nhất 3 tuần trong 7 ngày kết thúc ngày 2/2 nhờ sự lạc quan về lợi nhuận tốt từ các công ty công nghệ Mỹ và kỳ vọng lạm phát hạ nhiệt vào cuối năm.
Áp lực lạm phát năm nay lớn thế nào?
Kinh tế thế giới và Việt Nam có triển vọng tích cực trong năm nay, tạo ra áp lực lạm phát lớn.
Lạm phát tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu đạt mức cao kỷ lục mới
Lạm phát ở khu vực đồng euro đã gây bất ngờ cho thị trường hôm thứ Tư (2/2) khi đạt mức cao kỷ lục và gây thêm áp lực lên Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).
Chứng khoán châu Á giảm sau phiên đầy biến động của Phố Wall
Các thị trường chứng khoán châu Á – Thái Bình Dương giảm trong phiên 25/1.
Áp lực lạm phát gây khó cho ngân hàng trung ương Mỹ
FED cần nâng lãi suất để đối phó tình trạng giá cả leo thang. Nhưng việc mạnh tay tăng lãi suất có thể gây tổn hại cho nền kinh tế và làm chao đảo thị trường chứng khoán.
Fed đang lặp lại 'vết xe đổ' của 50 năm trước?
Liệu lịch sử có lặp lại? Khi lạm phát một lần nữa gia tăng bất thường, trong khi Fed – thay vì coi việc tăng cung tiền là nguyên nhân chính – lại đổ lỗi cho sự đứt gãy chuỗi cung ứng do đại dịch gây ra.
Nỗi lo lạm phát và bất ổn chính trị hỗ trợ vàng lên giá trong tuần qua
Dù đi xuống trong phiên 21/1, giá vàng thế giới vẫn hướng tới tuần tăng thứ hai liên tiếp khi lạm phát và rủi ro địa chính trị làm gia tăng sức hấp dẫn của tài sản 'trú ẩn an toàn' này.
Bức tranh kinh tế vĩ mô năm 2021 và dự báo năm 2022
Năm 2021 là tiền đề quan trọng giúp nền kinh tế hồi phục và bật tăng mạnh mẽ trong năm 2022. Tuy nhiên, với việc vẫn còn rất nhiều khó khăn, Việt Nam cần tiếp tục đưa những chính sách, biện pháp trúng, đúng, kịp thời hơn nữa...
Lạm phát gia tăng ở nền kinh tế lớn nhất châu Á có là tạm thời?
Dữ liệu mới công bố về lạm phát sẽ không cản trở Ngân hàng Trung ương của Trung Quốc thực hiện các biện pháp nới lỏng hơn nữa, bao gồm cả hạ lãi suất.
Lạm phát của Mỹ lên mức cao nhất kể từ năm 1982
Ngày 12/1, theo số liệu của Bộ Lao động Mỹ, chỉ số giá tiêu dùng của quốc gia này tăng 7% trong năm 2021, mức tăng cao nhất kể từ năm 1982.
Năm 2022: Covid-19 không còn là kẻ thù số 1 của kinh tế toàn cầu, rủi ro lớn nhất tới từ đâu?
2022 cũng là năm mà chúng ta có thể tìm hiểu xem liệu kinh tế toàn cầu có thể đủ mạnh để vượt lên với ít sự hỗ trợ của các chính phủ và ngân hàng trung ương hay không. Ngoài ra, lạm phát là sản phẩm phụ của Covid-19 hay là một vấn đề dai dẳng hơn cũng sẽ được quyết định trong năm.
'Vòng xoáy' lạm phát cao tiếp tục càn quét nhiều nước trên thế giới
Lạm phát cao đang được ghi nhận tại nhiều quốc gia như Chile, Ba Lan, Đức, Tây Ban Nha...; tại Anh, các hộ gia đình được dự báo sẽ phải đối mặt với hóa đơn năng lượng tăng vọt trong năm 2022.
5 thách thức nhà đầu tư cần lưu ý trong năm 2022
Sự phục hồi kinh tế toàn cầu đang bị kìm hãm bởi đại dịch COVID. Tuy nhiên, các biến thể COVID chỉ là một trong những rủi ro chính có thể làm suy giảm triển vọng của các nhà đầu tư trong năm tới.
6 xu hướng kinh tế đáng theo dõi năm 2022
Một trong những xu hướng kinh tế dự kiến sẽ bùng nổ hơn nữa trong năm 2022 là tiền kỹ thuật số.
Chỉ số giá tiêu dùng cả năm tăng 1,84%, thấp nhất kể từ năm 2016
Giá các mặt hàng thực phẩm xuống mạnh cộng thêm các gói hỗ trợ chính sách của Chính phủ triển khai cho người dân và doanh nghiệp gặp khó khăn do COVID-19 đã tác động giảm đà tăng của CPI chung.
Dự báo kinh tế thế giới 2022: Lạm phát sẽ là trở ngại chính
Tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu sẽ được nâng lên nhờ sự phục hồi từ đại dịch, mặc dù nếu lạm phát vẫn tiếp diễn sẽ có nguy cơ đẩy các nền kinh tế rơi vào suy thoái.
Dòng tiền đổ mạnh vào bất động sản
Nguồn cung mới khan hiếm và lo ngại nguy cơ lạm phát cao khiến nhiều nhà đầu tư dồn tiền vào kênh trú ẩn an toàn là bất động sản.
Omicron 'tha' kinh tế toàn cầu?
Lạm phát ở Mỹ có thể đã qua đỉnh bởi giá năng lượng và giá xăng đã bắt đầu giảm trên thực tế
Dự báo xu hướng kinh tế toàn cầu 2022: Tăng trưởng bất chấp lạm phát
Gia tăng lạm phát toàn cầu khiến các nhà đầu tư lo lắng về tăng trưởng kinh tế trong tương lai, nhưng các nhà kinh tế tại ngân hàng Morgan Stanley cho rằng giá cả sẽ không còn tăng như hiện nay, dọn đường cho tăng trưởng GDP toàn cầu 4,7% vào năm 2022.