lạm phát
Những 'chấn động' trên thị trường tài chính thế giới năm 2021 (PI)
Thị trường tài chính thế giới vừa trải qua một năm biến động mạnh bởi nhiều sự kiện từ vụ “thổi” giá cổ phiếu vô danh GameStop tới thảm họa quỹ đầu tư Archegos.
Những dấu hỏi lớn đối với TTCK toàn cầu vào năm 2022
Lãi suất, lạm phát và triển vọng của các thị trường mới nổi là những vấn đề được nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất.
Những câu hỏi lớn với thị trường tài chính toàn cầu năm 2022
Lạm phát liệu có kéo dài dai dẳng, chứng khoán Mỹ có tiếp tục tăng hay triển vọng nào cho Trung Quốc và các thị trường mới nổi... là những câu hỏi lớn đặt ra cho giới đầu tư về năm 2022...
Bitcoin tăng trưởng vượt xa vàng
Tuy được xem như hàng rào chống lạm phát chính thống, giá vàng vẫn giảm khoảng 5% trong năm nay.
Chứng khoán năm 2022 đối diện ba rủi ro lớn từ vĩ mô
Nền kinh tế Việt Nam sẽ trở lại trạng thái bình thường mới vào năm 2022 tuy vậy vẫn có ba rủi ro từ vĩ mô mà có thể thị trường chứng khoán phải đối diện...
Ban Chỉ đạo điều hành giá lo lạm phát năm tới
Cục Quản lý giá nhận định lạm phát năm nay chỉ 1,9% nhưng năm 2022 sẽ rất căng thẳng do hàng loạt yếu tố bất thường...
Dự báo thị trường bất động sản năm 2022
Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính Tiền tệ quốc gia Lê Xuân Nghĩa cho biết, thị trường chung cư năm qua phục hồi khá nhanh, dự báo sẽ là phân khúc bất động sản sôi động nhất trong năm tới, trong khi sóng đầu tư phân khúc đất nền cũng sẽ tăng.
Thế khó của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ
Giá cả leo thang tạo áp lực lớn cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED). Nhưng nếu FED thắt chặt các chính sách để kìm hãm lạm phát, quá trình phục hồi kinh tế có thể chững lại.
Những rủi ro lớn nhất với kinh tế toàn cầu năm 2022
Lạm phát, biến chủng Omicron, chính sách thắt chặt và bất ổn chính trị khắp nơi sẽ khiến kinh tế thế giới càng khó đoán.
4 động lực tăng trưởng chính cho nền kinh tế năm 2022
Nền kinh tế Việt Nam sẽ trở lại trạng lại “bình thường mới” vào năm 2022 với triển vọng tăng trưởng tươi sáng, được thúc đẩy bởi 4 động lực chính.
Thế giới của năm covid thứ hai
Năm 2021 tiếp tục bị phủ bóng bởi đại dịch covid-19 , với sự xuất hiện của hàng loạt biến chủng virus mới khiến không ít quốc gia cháo đảo. Đó cũng là nguồn cơn của nhiều câu chuyện khác...
Điều gì khiến Fed tính đẩy nhanh thắt chặt chính sách tiền tệ?
Cuộc dịch chuyển lập trường của Fed đã được đẩy nhanh trong 1 tháng qua, khi một loạt dữ liệu mới cho thấy áp lực giá cả gia tăng và lan rộng trong bối cảnh nền kinh tế tiếp tục đà phục hồi...
Lạm phát, ẩn số với chứng khoán
Lạm phát cao ở Mỹ có thể xuất hiện trở lại như nó từng xảy ra vào những năm đầu của chính quyền Tổng thống Reagan - khi Hoa Kỳ chìm trong suy thoái và khủng hoảng dai dẳng.
Sau bão dịch có là bão giá?
Không kích thích kinh tế thì không có hy vọng kinh tế sớm phục hồi, nhưng kích thích thế nào để sau bão dịch không là bão giá? Đây là bài toán cân não mà Quốc hội, Chính phủ đang bàn cách giải và đáp số phải có vào mấy tuần tới khi Quốc hội triệu tập Kỳ họp bất thường.
Người dân sẽ đổ tiền mua đất vì lo ngại lạm phát sau dịch?
Nhiều nhà đầu tư đã bắt đầu tìm kiếm kênh đầu tư trú ẩn dòng tiền, trong đó có bất động sản. Lý do vì lo ngại lạm phát gia tăng sau thời kỳ khủng hoảng vì dịch bệnh, đặc biệt là khi Chính phủ tung gói kích thích kinh tế vào năm 2022.
Lãi vay khó giảm sâu cuối năm
Để đáp ứng cầu vốn tăng trong dịp kinh doanh cao điểm cuối năm, các ngân hàng đang đẩy mạnh vốn ưu đãi ra thị trường. Tuy nhiên, dư địa còn lại để giảm lãi suất không nhiều.
Kinh tế 2022 có nhiều nguy cơ về lạm phát và nợ xấu
Nếu lạm phát tăng nhanh, chính sách tiền tệ phải thắt chặt, từ đó nợ xấu cũng theo xu hướng tăng bởi doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng yếu kém với các khoản nợ.
Áp lực lạm phát của Việt Nam đang ở đâu khi so Mỹ, Philippines hay Ấn Độ?
Vừa qua, Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu HSBC đã phát hành báo cáo về những lưu ý đối với các ngân hàng trung ương châu Á khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã sẵn sàng khởi động chu kỳ điều chỉnh chính sách tiền tệ.
Ngành ngân hàng đối mặt và vượt qua thách thức
Ngành ngân hàng đang phải chứng kiến lượng tiền gửi giảm mạnh ngay cả khi nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi.