Ngân hàng nhà nước
Không nới room tín dụng để giảm rủi ro hệ thống và kiểm soát nợ xấu…
Ngân hàng Nhà nước chính thức thông báo không nới room tín dụng trong năm nay để giảm rủi ro hệ thống và kiểm soát tăng trưởng tín dụng, nợ xấu, kéo giảm mặt bằng lãi suất cho vay, nắn vốn vào các lĩnh vực ưu tiên, góp phần ổn định vĩ mô…
Cơ chế room tín dụng
Sau bao mong ngóng của thị trường, cuối cùng, Ngân hàng Nhà nước chính thức tuyên bố không nới room tín dụng trong năm nay.
Ngân hàng Nhà nước “vá lỗ hổng” Thông tư 39
Thị trường hoạt động ngân hàng (NH) luôn tạo ra các phát kiến mới mà ở đó các văn bản quy phạm pháp luật chưa thể bao quát được. Những phát kiến này đến từ 2 hoạt động chính của hệ thống NH là cho vay và đầu tư nằm trên tài sản hiện có của bảng cân đối kế toán NH.
Mua bán nợ xấu ì ạch, pháp lý vướng trăm bề
Thông tư 14/2021/TT-NHNN chính thức hết hiệu lực, nợ xấu bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp có nguy cơ tăng trong khi thị trường mua bán nợ vẫn chưa hình thành, việc luật hóa nợ xấu đang trong giai đoạn nước rút.
HSBC: Rủi ro lạm phát thúc giục Ngân hàng Nhà nước thắt chặt tiền tệ
Trong báo cáo nhận định mới đây của HSBC Việt Nam, Ông Ngô Đăng Khoa, Giám đốc toàn quốc Khối ngoại hối, thị trường vốn và dịch vụ chứng khoán của HSBC Việt Nam vừa có một số nhận định về tình hình nửa cuối năm 2022.
Dự báo lợi nhuận ngân hàng quý II: Cần chờ NHNN nới room tín dụng
Việc nới room tín dụng để đảm bảo nhu cầu vốn cho nền kinh tế trong những tháng cuối năm và tác động trực tiếp đến lợi nhuận của các ngân hàng.
Lãi suất tiết kiệm ‘dậy sóng’, người dân đổ xô gửi tiết kiệm
Tiền gửi thanh toán từ dân cư tiếp tục đổ vào hệ thống ngân hàng trong bối cảnh lãi suất huy động tiếp tục đi lên và các kênh đầu tư khác nhiều rủi ro. Theo dự báo, lãi suất huy động sẽ tiếp tục tăng khoảng 1 - 2%/năm trong cả năm 2022, và các tổ chức tín dụng kỳ vọng huy động vốn toàn hệ thống tăng bình quân 11,5% trong năm 2022.
Ngân hàng đứng trước áp lực nợ xấu tăng
Khi Thông tư 14/2021 không còn hiệu lực, các khoản nợ xấu sẽ lộ rõ và các ngân hàng sẽ phải chuyển dần nợ xấu sang VAMC hay xử lý nợ theo Nghị quyết 42.
Tín dụng toàn nền kinh tế tăng trên 9,3%
Tính đến ngày 30/06/2022, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 11,4 triệu tỷ, tăng 9,35% (cùng kỳ năm 2021 tăng 6,47%). Huy động vốn đạt trên 11,8 triệu tỷ đồng, tăng 4,51% so với cuối năm 2021 (cùng kỳ năm 2021 tăng 4,09%).
Ngân hàng thừa tiền nhưng không thể cho vay vì 'đụng' trần
Do hạn mức tín dụng cấp đầu năm ở mức tương đối thấp, nhiều ngân hàng đã chạm hạn mức tín dụng ban đầu ngay từ cuối quý 1 và đang chờ được Ngân hàng Nhà nước nới room.
Quy định mới về lãi suất rút trước hạn tiền gửi tại tổ chức tín dụng từ 1/8/2022
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Thông tư số 04/2022/TT-NHNN quy định về việc áp dụng lãi suất rút trước hạn tiền gửi tại tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài thay thế Thông tư số 04/2011/TT-NHNN.
Tất tần tật những điều cần biết về Gói hỗ trợ lãi suất 2%
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư 03/2022 hướng dẫn các NH thương mại nhanh chóng triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất 2% từ nguồn ngân sách nhà nước 40.000 tỷ đồng.
Ngân hàng Nhà nước chính thức mở kênh hút tiền
Việc mở lại kênh tín phiếu thể hiện Ngân hàng Nhà nước sẵn hàng hút bớt lượng tiền từ thị trường để hỗ trợ kiểm soát lạm phát...
Quy định mới về rút tiền tiết kiệm trước hạn, khách hàng sẽ có lợi hơn
Người gửi tiền rút trước hạn một phần sổ tiết kiệm thì số tiền còn lại vẫn được giữ nguyên lãi suất ban đầu chứ không bị áp mức không kỳ hạn như hiện nay.
Ngân hàng nói gì khi tỷ giá USD/VND tăng 2% so với cuối năm 2021?
Theo đại diện Ngân hàng nhà nước (NHNN), mức tăng này là phù hợp với điều kiện, diễn biến thị trường trong và ngoài nước, phù hợp với mục tiêu xuyên suốt của điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) là góp phần ổn định thị trường tiền tệ, kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Ngân hàng Nhà nước sẽ tăng tần suất bán ngoại tệ can thiệp thị trường
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết sẽ tăng tần suất bán can thiệp ngoại tệ để sẵn sàng bổ sung nguồn cung ngoại tệ cho thị trường thường xuyên hơn.
Nới room tín dụng: Liệu có giải được cơn khát vốn cho doanh nghiệp?
Trong bối cảnh nhiều ngân hàng thương mại hết hạn mức tăng trưởng tín dụng nên không thể giải ngân cho vay, các chuyên gia kinh tế cho rằng, NHNN nên cân nhắc nới room với điều kiện kiểm soát để giải được cơn khát vốn cho DN khôi phục, mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Bộ Tài chính Mỹ đưa Việt Nam trở lại Danh sách giám sát, Ngân hàng Nhà nước nói gì?
Ngày 10-6-2022, Bộ Tài chính Mỹ (BTC Mỹ) ban hành Báo cáo về 'Chính sách kinh tế vĩ mô và ngoại hối của các đối tác thương mại lớn của Mỹ', trong đó tiếp tục xem xét các đối tác thương mại chính trên cơ sở ba tiêu chí về thặng dư thương mại song phương với Mỹ, thặng dư cán cân vãng lai và can thiệp thị trường ngoại tệ một chiều, kéo dài. Tại 3 kỳ Báo cáo trước đó, Thụy Sỹ, Đài Loan và Việt Nam từng một số lần vượt ngưỡng cả 3 tiêu chí và bị BTC Mỹ phân tích nâng cao.
Vì sao Ngân hàng Nhà nước chọn SJC làm thương hiệu vàng miếng quốc gia?
Tiếp tục trả lời chất vấn trước Quốc hội sáng 9/6, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng giải thích thêm về việc chọn SJC làm thương hiệu vàng miếng quốc gia.