ngân hàng TMCP Tiên Phong
Gửi tiết kiệm thành hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và dấu hỏi ‘cuộc chơi’ trái phiếu của TPBank
Nhiều vấn đề được đặt ra sau khi Bộ Tài chính chuyển đơn tố cáo của khách hàng đến cơ quan điều tra Bộ Công an về việc, khách hàng gửi tiết kiệm ở Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) lại thành hợp đồng mua bảo hiểm nhân thọ Sun Life. Nhân chuyện này cũng cần soi vào tình hình tài chính và “cuộc chơi” trái phiếu của TPBank.
Vì sao TPBank “nỗ lực” mua lại 6 lô trái phiếu trước hạn trong 9 tháng đầu năm?
Theo Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), trong 9 tháng đầu năm, TPBank đã mua lại 6 lô trái phiếu trước hạn với giá trị 5.650 tỷ đồng.
TPBank: Nợ có khả năng mất vốn tăng 2,2 lần, nợ trái phiếu vượt mốc 26.000 tỷ đồng
Tính đến ngày 30/09/2022, tổng nợ xấu nội bảng của TPBank tăng 23,2% so với đầu năm lên mức 1.425,7 tỷ đồng. Đáng chú ý là Nợ nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn cao gấp 2,2 lần, đạt mức 666,3 tỷ đồng. Ngoài ra, HXN cho biết nợ trái phiếu của nhà băng này đã vượt mốc 26.000 tỷ đồng với 76 lô trái phiếu khác nhau.
"Miệt mài" mua lại trái phiếu trước hạn, rủi ro từ nợ trái phiếu của TPBank vẫn tăng
Bức tranh tài chính TPBank còn nhiều điểm đáng chú ý khi dòng tiền thuần trong 9 tháng đầu năm 2022 ghi nhận âm hơn hơn 13.373 tỷ đồng, đặc biệt nghĩa vụ nợ tiềm ẩn hơn 31.000 tỷ đồng.
TPBank: Mua lại trước hạn hơn 5.600 tỷ đồng trái phiếu, phát hành thêm 6.400 tỷ từ đầu năm 2022
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) đã mua lại trước hạn hơn 5.600 tỷ đồng trái phiếu. Đồng thời, từ đầu năm 2022 đến nay cũng đã phát hành thành công 10 lô trái phiếu với trị giá hơn 6.000 tỷ đồng. Tính tới thời điểm ngày 30/9/2022, dòng tiền thuần của ngân hàng này vẫn âm hơn 13.373 tỷ đồng.
TPBank: Nỗi lo đến từ hơn 26.000 tỷ đồng nợ trái phiếu và hơn 31.000 tỷ đồng nghĩa vụ nợ tiềm ẩn
Theo Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), từ tháng 4 đến tháng 9/2022, TPBank đã mua lại 6 lô trái phiếu trước hạn với giá trị 5.650 tỷ đồng. Tuy nhiên HNX cũng cho biết, ngân hàng này hiện đang còn lưu hành 76 lô trái phiếu với tổng giá trị hơn 26.000 tỷ đồng. Đồng thời TPBank đang có hơn 31.000 tỷ đồng nghĩa vụ nợ tiềm ẩn.
TPBank: Lưu chuyển tiền thuần âm nặng hơn 13.000 tỷ do đâu?
Kỳ này lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của TPBank âm tới 12.793 tỷ đồng do tăng gấp đôi các khoản về kinh doanh chứng khoán và phát hành giấy tờ có giá âm nặng.
TPBank: Lãi trước thuế 9 tháng gần 5,926 tỷ nhờ tăng thu từ nợ đã xử lý, dòng tiền thuần âm 13,375 tỷ
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, HOSE: TPB) thu được gần 5,926 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế sau 9 tháng, tăng 35% so với cùng kỳ, nhờ tăng thu từ các khoản nợ đã được xử lý xóa, bù đắp bằng nguồn rủi ro.
Vì sao dòng tiền thuần của TPBank âm hơn 30 nghìn tỷ so với cùng kỳ năm ngoái?
Tính đến ngày 30/9/2022, dòng tiền thuần của TPBank âm hơn 13.373,5 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ dương 21.225,7 tỷ đồng.
Dồn dập phát hành trái phiếu gần 6.400 tỷ đồng, dòng tiền thuần của TPBank vẫn âm hơn 13.373 tỷ đồng
Trong 9 tháng đầu năm, TPBank đã phát hành 10 lô trái phiếu với tổng giá trị gần 6.400 tỷ đồng. Tuy nhiên, tính đến ngày 30/9/2022, dòng tiền thuần của ngân hàng này vẫn âm hơn 13.373 tỷ đồng.
TPBank: Chi nghìn tỷ mua lại trái phiếu trước hạn rồi lại "dồn dập" phát hành
Từ đầu năm 2022 đến nay, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) đã chi hàng nghìn tỷ mua lại 6 lô trái phiếu trước hạn rồi sau đó lại ... dồn dập phát hành thêm 10 lô trái phiếu khác trị giá nghìn tỷ đồng.
TPBank có dòng tiền âm “khủng” trong quý 2, dồn dập phát hành trái phiếu
Báo cáo tài chính quý 2/2022 của Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank; MCK: TPB) cho thấy mức lợi nhuận cao, tăng 36,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Thế nhưng dòng tiền về hoạt động kinh doanh lại không cho thấy sự khả quan như vậy.
TPBank: 'Chi' nghìn tỷ mua lại trái phiếu trước hạn, 'ôm' hơn 32.800 tỷ đồng nghĩa vụ nợ tiềm ẩn
Tính từ đầu năm 2022 đến nay, ngân hàng TPBank đã huy động thành công 6.399 tỷ đồng trái phiếu, đồng thời mua lại trước hạn 5.650 tỷ đồng trái phiếu. Đáng nói, tại thời điểm cuối tháng 6/2022, nhà băng này đang 'ôm' hơn 32.800 tỷ đồng nghĩa vụ nợ tiềm ẩn.
The Pearl Riverside: 57 căn nhà bị cầm cố, lợi nhuận nhà phát triển “bốc hơi” 94,3%
The Pearl Riverside đang được rao bán rộng rãi nhưng ít ai biết 57 căn nhà tại đây mới được chủ đầu tư cầm cố tại TPBank. Trong khi đó, nhà phát triển dự án là Seaholding lại chứng kiến lợi nhuận “bốc hơi” 94,3%.
Becamex vừa mua lại 200 tỷ đồng trái phiếu trước hạn
Tổng công ty Đầu tư và phát triển Công nghiệp Becamex (BCM) thông báo kết quả mua trái phiếu trước hạn.
Dự án Trường Tiểu học Dương Hòa (Kiên Giang): Sai sót bảo lãnh, nhà thầu bị loại vẫn “ấm ức”
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng (QLDA ĐTXD) huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang vừa quyết định phê duyệt lựa chọn Công ty TNHH Dịch vụ xây dựng Hoài Tiến Phát là nhà thầu trúng Gói thầu số 01 Thi công 08 phòng học + sân chơi + nhà xe + 1 khu vệ sinh thuộc Dự án Trường Tiểu học Dương Hòa - điểm chính Ngã Tư với giá 4,935 tỷ đồng.
Những nhà băng đang hô "khắc nhập" cho "cây tre trăm đốt" Bamboo Capital lớn nhanh như thổi là ai?
Đằng sau kết quả kinh doanh ấn tượng và sự phát triển mạnh về quy mô trong năm 2021 của Bamboo Capital có vai trò rất lớn của "đòn bẩy tài chính" đến từ phía các nhà băng. Bạn có biết ngân hàng nào cho doanh nghiệp này vay nhiều nhất, thế chấp bằng tài sản nào không?
Nợ tiềm ẩn tại ngân hàng TPBank tăng mạnh: Có đáng lo?
Tại TPBank, việc tổng tài sản, dư nợ tín dụng tăng và cả tỷ lệ nợ xấu giảm nhẹ vẫn chưa thực sự hiệu quả và tiềm ẩn nhiều rủi ro khi tổng nợ xấu vẫn tăng, đặc biệt là khoản nợ ngoại bảng tiềm ẩn tại TPBank gần 205.000 tỷ đồng, cao gấp 1,5 lần tổng dư nợ khách hàng.
Nợ tiềm ẩn tại ngân hàng TPBank tăng mạnh: Có đáng lo?
Tại TPBank, việc tổng tài sản, dư nợ tín dụng tăng và cả tỷ lệ nợ xấu giảm nhẹ vẫn chưa thực sự hiệu quả và tiềm ẩn nhiều rủi ro khi tổng nợ xấu vẫn tăng, đặc biệt là khoản nợ ngoại bảng tiềm ẩn tại TPBank gần 205.000 tỷ đồng, cao gấp 1,5 lần tổng dư nợ khách hàng.