Quỹ Tiền tệ Quốc tế
IMF nhận định lạc quan về kinh tế thế giới năm 2023
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán tình trạng suy thoái toàn cầu sẽ "chạm đáy" vào cuối năm 2023 và nền kinh tế thế giới sẽ hướng tới quỹ đạo tăng trưởng cao hơn vào năm 2024.
Tại sao kinh tế toàn cầu đang chậm lại?
'Điều tồi tệ nhất vẫn chưa đến và đối với nhiều người, năm 2023 sẽ giống như một cuộc suy thoái', IMF nhận định.
Những nền kinh tế hưởng lợi từ cuộc xung đột Nga - Ukraine
Trong khi nhiều nền kinh tế quay cuồng vì tác động của cuộc xung đột Nga - Ukraine thì vẫn có một số quốc gia đang được hưởng lợi nhờ dòng người Nga di cư cùng với tài sản của họ.
Mùa đông giá lạnh và 'bóng ma' suy thoái
Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) có nguy cơ rơi vào suy thoái, trong bối cảnh giá năng lượng và chi phí sinh hoạt tăng cao tiếp tục đẩy lạm phát gia tăng. Lục địa già đang phải đối mặt một mùa đông giá lạnh và ảm đạm.
Triển vọng kinh tế châu Âu mang gam màu ảm đạm
Vào thời điểm sắp kết thúc năm 2022, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã công bố một báo cáo mới về 'Triển vọng kinh tế khu vực châu Âu'. Theo đó, IMF dự báo rằng bức tranh này đang trở nên u ám hơn bao giờ hết, khi tốc độ tăng trưởng ngày một chậm lại và lạm phát tiếp tục gia tăng.
Bài toán hóc búa của Fed và các ngân hàng trung ương khác: Bao giờ nên hạ lãi suất?
Với các ngân hàng trung ương, việc quyết định bắt đầu tăng lãi suất rất khó, nhưng việc biết khi nào “ngừng tay” thậm chí còn khó hơn...
Lạm phát tại các quốc gia trên thế giới đang ở mức nào?
95 quốc gia - gồm cả nước phát triển và đang phát triển - được dự báo sẽ có mức lạm phát từ 5-10% trong năm 2022...
IMF cảnh báo suy thoái – Bitcoin sẽ giảm vào 2023?
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã đưa ra một cảnh báo mới cho nền kinh tế toàn cầu rằng điều tồi tệ nhất vẫn chưa đến. Điều đó có thể có nghĩa là giá Bitcoin sẽ thấp hơn trong thời gian tới.
Mỹ 'vỡ mộng' sau hơn 6 tháng can dự vào cuộc xung đột Nga-Ukraine
Hơn 6 tháng kể từ khi Tổng thống Nga Putin phát động chiến dịch quân sự tại Ukraine, sự xuất hiện của 3 thực tế liên quan đến cuộc chiến đang buộc Washington phải đối mặt với một số lựa chọn khó khăn.
Kinh tế thế giới đang bước vào 'thời khắc đen tối'?
Nhiều chuyên gia kinh tế lo ngại, thế giới khó tránh khỏi rủi ro của một cuộc đại suy thoái. Kinh tế thế giới, khó khăn lắm mới dần phục hồi từ dịch Covid-19, nhưng hiện nay lại rơi xuống vực sâu.
Trung Quốc bất ngờ xóa nợ cho 17 nước
Trung Quốc cho biết sẽ xóa nợ của 23 khoản vay không lãi suất cho 17 quốc gia châu Phi và chuyển 10 tỉ USD của nước này trong quỹ dự trữ của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sang các quốc gia châu Phi.
IMF khuyến cáo một số nước châu Á khẩn trương tăng lãi suất
Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) khuyến cáo một số nước châu Á nên tăng lãi suất để kiềm lạm phát.
Nợ nần đè nặng châu Á
Ngoài nợ do đại dịch Covid-19, nhiều quốc gia đang tìm cách giảm tác động của lạm phát đối với người dân nhưng động thái này càng gây thêm sức ép lên nguồn lực tài chính đất nước
Tổng giám đốc IMF: Lạm phát vẫn chưa được kiểm soát
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva hôm 15-7 cho rằng lãi suất trên thế giới sẽ tiếp tục tăng từ nay đến năm 2023. Khi đó, lạm phát bắt đầu hạ nhiệt do tác động của bước đi này từ các ngân hàng trung ương.
Bitcoin rơi tự do, El Salvador nói chẳng nhằm nhò
Ngày 13/6, Bộ trưởng Tài chính El Salvador bác bỏ các lo ngại xung quanh việc đồng tiền mã hóa giảm sâu sẽ ảnh hưởng tới 'sức khỏe' tài chính quốc gia này.
Chứng khoán Mỹ xanh rực, giá dầu tăng, Bitcoin đi xuống
Diễn biến này của thị trường khiến nhà đầu tư đặt câu hỏi liệu đây có phải là một cuộc phục hồi bền vững, hay chỉ là một phiên tăng có tính chất giải toả trong xu hướng bán tháo kéo dài...
IMF xác định trọng số tiền tệ mới cho giỏ định giá SDR
Thành phần hiện tại của tiền SDR và rổ lãi suất vẫn được duy trì. Các trọng số tiền tệ trong rổ đã được thông qua, theo đó tỷ trọng cao hơn một chút đối với đồng USD và đồng Nhân dân tệ, trong khi thấp hơn một chút đối với Bảng Anh, Euro và Yên Nhật. Trọng số này sẽ có hiệu lực từ ngày 1/8/2022.
Kinh tế Việt Nam 2022: Lạc quan trong thận trọng
Sự lạc quan về sức sống, sự phục hồi và triển vọng tích cực của kinh tế Việt Nam không phải là cảm tính mà dựa trên cơ sở thực tế đáng tin cậy.
IMF: Giá hàng hóa tăng có thể dẫn tới nguy cơ bạo loạn ở châu Phi
Theo IMF, xung đột tại Ukraine đã đẩy giá năng lượng và lương thực tăng mạnh, làm gia tăng tỷ lệ nghèo đói và có thể dẫn tới bạo loạn xã hội ở khu vực châu Phi.