WHO
Năm 2022, đại dịch sẽ kết thúc?
Theo các chuyên gia y tế, đại dịch khó có thể kết thúc vào 6 tháng tới. Vậy đến thời điểm nào, thế giới có thể "coi như" đại dịch đã kết thúc?
WHO đưa ra mốc thời điểm thế giới có thể 'chấm dứt' đại dịch COVID-19
Quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự báo khủng hoảng COVID-19 có thể được kiểm soát vào tháng 3/2022, với điều kiện các nước cỏ tỉ lệ tiêm chủng vaccine thấp hiện nay đạt mục tiêu trong chương trình tiêm phòng.
Lô vaccine Vero Cell hàm lượng kháng nguyên khác với đăng ký, Bộ Y tế nói gì?
Đại diện Viện Kiểm định Quốc gia Vaccine và Sinh phẩm y tế thông tin về lô vaccine Vero Cell hàm lượng kháng nguyên khác với đăng ký.
Dữ liệu mới của WHO, UNICEF: Dịch Covid-19 ảnh hưởng việc tiêm chủng ở trẻ em
23 triệu trẻ em bỏ lỡ các vắc xin cơ bản thông qua các dịch vụ tiêm chủng thông thường vào năm 2020 - nhiều hơn 3,7 triệu so với năm 2019 - theo số liệu chính thức được WHO, UNICEF công bố vào 15/7(1).
Khi nào đại dịch Covid-19 kết thúc?
Toàn thế giới đều đang chờ đợi hồi kết của cuộc khủng hoảng Covid-19 nhưng sự kết thúc của đại dịch này không nhất thiết đồng nghĩa với việc chấm dứt số ca mắc mới.
WHO: Covid-19 sẽ đột biến như bệnh cúm và có thể “ở lại với chúng ta”
“Tôi cho rằng virus này sẽ ở lại với chúng ta và sẽ tiến hoá như virus gây bệnh cúm. Có người nói rằng chúng ta sẽ tiêu diệt hoặc xoá bỏ virus này. Nhưng điều đó sẽ không xảy ra, rất có khả năng là như vậy”...
Biến chủng Mu xuất hiện tại 49 bang của Mỹ
Giới chức y tế Mỹ cho biết biến chủng Mu của virus SARS-CoV-2 đã được phát hiện tại 49/50 bang của nước này, với Nebraska là bang duy nhất chưa ghi nhận ca mắc biến chủng mới.
Biến chủng Mu có khả năng kháng vaccine đã xâm nhập 43 quốc gia
Bà Marcela Mercado, quan chức y tế Colombia, cho biết biến chủng Mu, nguyên nhân đằng sau đợt bùng dịch chết chóc nhất ở nước này, đã lan ra 43 quốc gia và vùng lãnh thổ.
WHO theo dõi biến thể Covid-19 mới có tên "MU" với khả năng lẩn tránh kháng thể: Người đã tiêm vắc xin hay từng mắc bệnh đều có nguy cơ nhiễm
Điều đó đồng nghĩa những người đã tiêm chủng hoặc từng mắc Covid-19 sẽ không còn được bảo vệ.
Dịch COVID-19: Nhật Bản phát hiện 2 ca đầu tiên nhiễm biến thể Mu
Ngày 31/8, WHO đã đưa biến thể B.1.621, còn gọi là biến thể Mu, vào danh sách 'biến thể đáng quan tâm' vì biến thể này có các đột biến có khả năng vô hiệu hóa tác dụng của vaccine.
WHO chính thức lên tiếng về biến thể mới phát hiện ở Nam Phi
WHO đã lên tiếng sau khi giới khoa học Nam Phi cho biết hôm thứ 7 tuần trước họ đã phát hiện ra một biến thể COVID-19 mới.
WHO: Biến chủng Mu mới phát hiện có nguy cơ kháng vaccine
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo một biến chủng mới tên “Mu” có đột biến cho thấy nguy cơ kháng vaccine. WHO cũng nói rằng cần nghiên cứu nhiều hơn để tìm hiểu biến chủng này.
Thế giới đã biết những gì về biến chủng Lambda?
Trong bối cảnh biến chủng Delta mang cơn ác mộng Covid-19 quay lại nhiều quốc gia, sự nổi lên của biến chủng Lambda đang gia tăng thách thức toàn cầu.
WHO: Nếu không ngăn chặn kịp thời, virus sẽ biến hóa nguy hiểm hơn
Tổng giám đốc WHO cho biết biến chủng Delta là lời cảnh báo rằng thế giới phải tăng tốc kiểm soát sự lây lan của virus corona, trước khi nó đột biến thành các chủng nguy hiểm hơn.
WHO cảnh báo nguy cơ xuất hiện nhiều biến thể mới nguy hiểm hơn biến thể Delta
Ngày 21/7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo thế giới có thể sớm chứng kiến sự gia tăng của các biến thể virus SAR-CoV-2 dễ lây lan và nguy hiểm hơn so với biến thể Delta hiện nay…
WHO cảnh báo về nguy cơ biến chủng mới nguy hiểm hơn
Ủy ban ứng phó khẩn cấp của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo sẽ có thêm nhiều biến chủng nguy hiểm của virus SARS-CoV-2.
WHO cảnh báo nguy cơ bùng phát Covid-19 thảm khốc ở Trung Đông
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 14/7 cảnh báo các nước Trung Đông về một đợt bùng phát Covid-19 mạnh mẽ do tình trạng khan hiếm vaccine cùng với sự lây lan của biến chủng Delta.
WHO cảnh báo không tiêm trộn vaccine Covid-19
WHO khuyến cáo các nước không vội vàng tiêm trộn các loại vaccine khác nhau khi chưa có đủ dữ liệu khoa học chứng minh hiệu quả.
COVAX: Nước giàu, nước nghèo và chuyện tích trữ vaccine Covid-19 cùng lời khẩn nài của WHO
Bằng cách thu mua thêm vaccine cho mình, các nước giàu đang gây tổn hại tới COVAX và khiến đại dịch kéo dài, người đứng đầu WHO nhận định.