Kinh tế thế giới
Nợ toàn cầu giảm lần đầu tiên từ năm 2015
Tổng giá trị nợ danh nghĩa toàn cầu giảm khoảng 4 nghìn tỷ USD trong năm ngoái, xuống dưới ngưỡng 300 nghìn tỷ USD...
Nguy cơ ‘suy thoái lợi nhuận’ treo lơ lửng trên đầu doanh nghiệp Mỹ
Doanh nghiệp Mỹ đạt được doanh thu tốt nhưng biên lợi nhuận lại thu hẹp vì chi phí lao động cao.
IMF bớt bi quan về kinh tế thế giới
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế thế giới mới công bố, ngày 5/2, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã nâng dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu lên 2,9% trong năm 2023, cao hơn 0,2 điểm % so với dự báo công bố hồi tháng 10/2022. Tuy nhiên, theo IMF, mức tăng trưởng này vẫn thấp so với con số 3,4% năm 2022.
Chuyên gia nhận định kinh tế toàn cầu tiếp tục khó khăn năm 2023
Theo chuyên gia, kinh tế thế giới trong năm 2023 sẽ đối mặt với nhiều khó khăn khi các động lực chính của tăng trưởng toàn cầu đều trải qua giai đoạn suy yếu. Triển vọng của các thị trường mới nổi thậm trí còn tồi tệ hơn vì mức nợ và việc đồng USD mạnh…
Trung Quốc mở cửa có ‘cứu’ kinh tế toàn cầu?
Kinh tế thế giới dự kiến sẽ tiếp tục u ám với áp lực lạm phát và động thái thắt chặt cung tiền. Trong bối cảnh đó, quyết định mở của trở lại của Trung Quốc – thị trường hơn 1 tỷ dân – được kỳ vọng sẽ là động lực thúc đẩy tăng trưởng.
Kinh tế thế giới đang chuyển sang kỷ nguyên khó khăn hơn
Theo hãng tin Bloomberg, nền kinh tế thế giới đang chuyển sang kỷ nguyên khó khăn hơn do lãi suất cao hơn, căng thẳng địa chính trị lớn hơn và những bất ổn rõ ràng hơn.
Bức tranh kinh tế thế giới năm 2023
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu được dự báo giảm tốc vào năm tới. Nguyên nhân là tăng trưởng đã mất đà, lạm phát cao diễn ra dai dẳng, niềm tin suy yếu và tính bất ổn cao.
THẾ GIỚI 2022: Hệ lụy từ biến động của giá dầu đối với xu hướng toàn cầu hóa
Hãng tin Sputnik ngày 27/12 đã có bài viết nhận định về tác động của giá dầu đối với nền kinh tế thế giới.
Thương mại toàn cầu tụt dốc, giá cước vận tải biển từ châu Á sang Mỹ giảm 90%
Theo các nhà quản lý logistics, thị trường vận tải biển toàn cầu đang tự điều chỉnh nhanh hơn dự báo, thể hiện qua tốc độ giảm chóng mặt của giá cước. Điều này phản ánh sự sụt giảm của thương mại sau thời kỳ tăng trưởng bùng nổ trong đại dịch Covid-19...
Tại sao kinh tế toàn cầu đang chậm lại?
'Điều tồi tệ nhất vẫn chưa đến và đối với nhiều người, năm 2023 sẽ giống như một cuộc suy thoái', IMF nhận định.
Những quốc gia nào đang có lạm phát cao nhất thế giới?
Năm 2022, 43% các quốc gia trên thế giới có lạm phát trên 10%...
Chứng khoán Mỹ “đỏ” 4 phiên liên tiếp, giá dầu tuột mốc 80 USD/thùng
Giới đầu tư lo ngại rằng sự giảm tốc của Fed từ bước nhảy lãi suất 0,75 điểm phần trăm xuống còn 0,5 điểm phần trăm sẽ không đủ để ngăn nền kinh tế rơi vào suy thoái trong năm 2023...
Nhu cầu toàn cầu suy yếu, đơn đặt hàng sản xuất của Trung Quốc, Việt Nam giảm mạnh
Sự sụt giảm đơn hàng sản xuất từ Mỹ và châu Âu cũng ảnh hưởng tới Việt Nam - nơi đang nổi lên là một trung tâm sản xuất khi các công ty dịch chuyển khỏi Trung Quốc...
Cúp bóng đá thế giới và kinh tế
Thế giới đang chú ý đến sự kiện thể thao được gần năm tỷ người xem tại Qatar. Đây là lần đầu tiên Cúp bóng đá thế giới được tổ chức ở một nước Trung Đông.
Tiền số sụp đổ không phải tin buồn với kinh tế thế giới
Thị trường tiền mã hóa khép kín và không có nhiều liên kết với hệ thống tài chính truyền thống như ngân hàng. Đây là lý do các scandal tiền số không tác động tới kinh tế toàn cầu.
Kinh tế thế giới 2023 sẽ thế nào?
Giới phân tích dự đoán bức tranh kinh tế toàn cầu năm sau không tới mức quá bi quan, khi nhiều điểm sáng vẫn xuất hiện ở các nền kinh tế lớn.
Kinh tế toàn cầu sẽ ra sao trong năm 2023?
Theo Bloomberg, nếu mọi bất ổn diễn ra đồng thời thì 2023 có thể là một năm đầy biến động đối với nền kinh tế toàn cầu.
Thái Lan tạm dừng kế hoạch cho phép người nước ngoài sở hữu đất
Nội các Thái Lan hôm 8/11 đã thông qua đề xuất của Bộ Nội vụ tạm thời rút lại chỉ thị cho phép người nước ngoài sở hữu đất, sau khi vấp phải sự phản đối dữ dội của công chúng.
Nhật Bản dự định phát hành 155 tỷ USD trái phiếu
Chính phủ Nhật Bản đang cân nhắc phát hành thêm 22.850 tỷ Yen (hơn 155 tỷ USD) trái phiếu để tài trợ cho dự thảo ngân sách bổ sung thứ 2 trong tài khóa 2022.