Kinh tế
Thị trường IPO Đông Nam Á tăng trưởng tích cực, Việt Nam góp 8 thương vụ với quy mô lên tới 71 triệu USD
Theo báo cáo do Deloitte thực hiện, trong năm 2022, thị trường IPO ở Khu vực Đông Nam Á chứng kiến 163 thương vụ, với số vốn huy động lên đến 7,6 tỷ USD, đạt giá trị vốn hoá tại...
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đưa ra lấy ý kiến nhân dân có rất nhiều điểm mới
Theo các chuyên gia, Luật Đất đai năm 2013 đã có những mặt tích cực trong sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước nhưng việc sửa đổi Luật lần này cũng là nhằm khắc phục những bất cập, tồn tại của Luật sau 10 năm thực hiện để bám sát với thực tiễn hơn nữa; đồng thời chống được những tham nhũng, tiêu cực, lãng phí để huy động các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội.
Những vấn đề về tháo gỡ và thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội
Thị trường bất động sản có vai trò, đóng góp quan trọng trong nền kinh tế và tác động ảnh hưởng đến nhiều ngành, nghề, lĩnh vực của đất nước. Trong thời gian qua, đặc biệt là nửa cuối năm 2022, thị trường bất động sản có nhiều khó khăn như tình trạng thiếu nguồn cung, cơ cấu sản phẩm nhà ở chưa phù hợp, giao dịch trầm lắng, doanh nghiệp không tiếp cận được các nguồn vốn, dừng triển khai các dự án bất động sản, cắt giảm lao động.
"Google của Nga" ghi nhận doanh thu tăng mạnh bất chấp lệnh trừng phạt
Doanh thu của Yandex trong năm 2022 là 521,7 tỷ ruble, tương đương 7 tỷ USD, trong khi lợi nhuận ròng đạt 10,8 tỷ ruble, tăng 34% so với năm trước đó, bất chấp các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Tín dụng bất động sản chiếm 21,2% tổng dư nợ nền kinh tế
Theo Ngân hàng Nhà nước, dư nợ tín dụng bất động sản đến cuối năm 2022 đạt khoảng 2,58 triệu tỷ đồng, chiếm 21,2% tổng dư nợ đối với nền kinh tế.
Chậm sửa Thuế Thu nhập cá nhân: Chờ đến bao giờ?
Chi phí sinh hoạt, nhu cầu cuộc sống ngày càng tăng trong khi mức đóng Thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) duy trì 10 năm qua khiến người dân rơi cảnh “còng lưng gánh thuế”. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, cần sớm thay đổi mức giảm trừ gia cảnh để tránh tình trạng người dân bị “vắt kiệt sức”.
Thâm hụt thương mại của Hàn Quốc cao kỷ lục, nền kinh tế cận kề suy thoái
Nền kinh tế Hàn Quốc đang nhích dần tới cuộc suy thoái đầu tiên trong 3 năm, với số liệu công bố ngày 1/2 cho thấy mảng tối nhất trong bức tranh xuất khẩu ảm đạm tháng 1 của Hàn Quốc là cú giảm 44,5% của xuất khẩu linh kiện bán dẫn và mức giảm 31,4% của xuất khẩu sang Trung Quốc...
Việt Nam vững vàng trước “cơn gió ngược”
Với nền tảng vững chắc và sự điều hành hiệu quả, nền kinh tế Việt Nam có thể đương đầu với “những cơn gió ngược” vào năm 2023 và xa hơn nữa.
Tâm thức 'xanh' nhìn từ kinh tế biển
Nằm trong khu vực Biển Đông - “Ngã ba đường của Thế giới”, nên biển Việt Nam có vị thế địa chính trị và kinh tế đặc biệt quan trọng. Vì thế, làm thế nào để khai thác hiệu quả nguồn lợi từ kinh tế biển, trong đó có khai thác hải sản, phát triển du lịch và bảo vệ môi trường biển xanh – sạch thì vẫn là câu hỏi không dễ gì giải đáp ngay.
10 hoạt động đổi mới sáng tạo nổi bật nhất 2022
Đổi mới sáng tạo là hoạt động mang lại giá trị kinh tế lớn nhất cho nền kinh tế. Vậy đâu là những sự kiện đổi mới sáng tạo về khoa học công nghệ nổi bật, mang sức ảnh hưởng lớn nhất đối với nền kinh tế, xã hội của Việt Nam trong năm 2022?
Phát triển đất nước thành 6 vùng kinh tế - xã hội
Đây là một định hướng quan trọng trong Nghị quyết 81/2023/QH15 về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được ban hành.
Kinh tế Việt Nam 2023 được dự báo tăng trưởng ấn tượng
Tháng 9/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) hạ dự báo tăng trưởng trong năm 2022 và 2023 của hơn 90% nền kinh tế phát triển, 80% nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi.
Năm 2023 dự toán tổng thu NSNN là hơn 1,6 triệu tỷ đồng
Bộ Tài chính cho biết: Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện NSNN năm 2022 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 (dự kiến tốc độ tăng GDP khoảng 6,5%, tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4,5%, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu khoảng 8% so với năm 2022). Dự toán tổng thu cân đối NSNN năm 2023 là 1.620,7 nghìn tỷ đồng.
Chuyên gia nhận định kinh tế toàn cầu tiếp tục khó khăn năm 2023
Theo chuyên gia, kinh tế thế giới trong năm 2023 sẽ đối mặt với nhiều khó khăn khi các động lực chính của tăng trưởng toàn cầu đều trải qua giai đoạn suy yếu. Triển vọng của các thị trường mới nổi thậm trí còn tồi tệ hơn vì mức nợ và việc đồng USD mạnh…
Ba yếu tố là động lực tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam năm 2023
Tại Diễn đàn thường niên lần thứ 15 chủ đề “Tối ưu nguồn lực, vượt qua thách thức”, sáng 11/1, đánh giá về thời cơ cho kinh tế Việt Nam năm 2023, theo các chuyên gia kinh tế, dù dự báo tình hình kinh tế Việt Nam năm 2023 sẽ đối mặt nhiều thách thức, sức ép hơn nhưng nếu tận dụng được các cơ hội hiện nay sẽ tiếp tục nối dài động lực tăng trưởng.
Ngân hàng Thế giới hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa đưa ra dự báo mới nhất về tăng trưởng kinh tế toàn cầu, theo đó, GDP thế giới năm 2023 tăng trưởng ở mức 1,7%, thấp hơn nhiều so với mức dự báo 3% mà WB công bố hồi tháng 6/2022.
Kinh tế thế giới đang chuyển sang kỷ nguyên khó khăn hơn
Theo hãng tin Bloomberg, nền kinh tế thế giới đang chuyển sang kỷ nguyên khó khăn hơn do lãi suất cao hơn, căng thẳng địa chính trị lớn hơn và những bất ổn rõ ràng hơn.
Kinh tế khởi sắc, Việt Nam được báo chí quốc tế đánh giá cao
Mới đây, tờ báo quốc tế Bloomberg có bài viết với nhan đề "Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất châu Á với nền kinh tế khởi sắc". Tờ báo này cho rằng, đây là báo hiệu động lực tăng trưởng ngay trước khi những rủi ro từ suy thoái toàn cầu bắt đầu trở thành hiện thực.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Chọn phương án tăng trưởng cao mới có thể mở rộng quy mô nền kinh tế
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, cần phải chọn phương án tăng trưởng cao với lý do chỉ có tăng trưởng nhanh chóng mới có thể mở rộng quy mô nền kinh tế.