nợ xấu
Nợ xấu của Saigonbank tăng hơn 20%, lợi nhuận quý 3 giảm
Theo Báo cáo tài chính hợp nhất quý III/2022, nợ xấu nội bảng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương (Saigonbank, UPCOM: SGB) đạt mức 391,3 tỷ đồng, tăng hơn 66 tỷ đồng so với hồi đầu năm, tương đương tăng 20,3%.
SaigonBank: Nợ xấu tăng, lợi nhuận quý 3 giảm, dòng tiền kinh doanh âm hàng nghìn tỷ
Tổng nợ xấu của SaigonBank đạt mức 390 tỷ đồng, tăng 17% so với thời điểm đầu năm, tương ứng với việc tỷ lệ nợ xấu tăng từ mức 1,96% (đầu năm) lên mức 2,13%. Tính riêng trong quý 3.2022, lợi nhuận sau thuế của SaigonBank đạt giá trị 48 tỷ đồng, giảm gần 8% so với cùng kỳ 2021.
Ngân hàng Bản Việt: Tiền gửi khách hàng tăng trưởng âm, nợ xấu tăng
9 tháng, mặc dù lãi ròng của Viet Capital Bank tăng nhờ giảm dự phòng, nhưng khoản mục tiền gửi khách hàng lại tăng trưởng âm 4% và nợ xấu tăng.
Các nguồn thu ngoài lãi sụt mạnh, lợi nhuận BaoViet Bank lao dốc 66%
Mặc dù nguồn thu chính tăng khá nhưng các nguồn thu ngoài lãi của BaoViet Bank lại sụt giảm mạnh, thậm chí thua lỗ khiến lợi nhuận của nhà băng này cũng giảm mạnh trong quý 3/2022.
Nhiều ngân hàng giảm lợi nhuận, tăng nợ xấu
Bức tranh kinh doanh quý 3-2022 dần được nhiều ngân hàng vén màn, bên cạnh những ngân hàng duy trì lợi nhuận tốt, vẫn có nhiều bên ghi nhận số liệu không mấy khả quan khi lợi nhuận giảm nhưng nợ xấu lại gia tăng.
Lợi nhuận tại BaoViet Bank "bốc hơi" 66%
Kết thúc quý 3/2022, Ngân hàng TMCP Bảo Việt (BaoViet Bank) dù đã giảm chi phí dự phòng rủi ro tín dụng nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn "bốc hơi" đến 66% so với cùng kỳ 2021 do các nguồn thu ngoài lãi sụt giảm nghiêm trọng.
Ngân hàng NCB lỗ 180 tỷ đồng sau 9 tháng, nợ xấu vọt lên trên 14%
Tại NCB tỷ lệ nợ xấu đến hết quý III nhảy vọt lên 14,7%, tức cứ 100 đồng thì có gần 15 đồng là nợ xấu. Ngân hàng lỗ gần 180 tỷ đồng sau 9 tháng, trong bối cảnh tăng trích lập dự phòng.
NCB lỗ gần 200 tỷ trong quý III, nợ xấu tăng cao
Số dư nợ xấu của ngân hàng tăng từ 1.249 tỷ đồng lên 6.648 tỷ đồng đưa tỷ lệ nợ xấu lên 14,72%.
LienVietPostBank tăng vọt trích lập dự phòng, nợ xấu đi lên
LPB trích lập tới 917 tỷ đồng dự phòng rủi ro tín dụng trong quý 3/2022, gấp tới 3,3 lần cùng kỳ. Nợ xấu cũng nhích tăng.
TPBank: Lưu chuyển tiền thuần âm nặng hơn 13.000 tỷ do đâu?
Kỳ này lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh của TPBank âm tới 12.793 tỷ đồng do tăng gấp đôi các khoản về kinh doanh chứng khoán và phát hành giấy tờ có giá âm nặng.
TPBank: Lãi trước thuế 9 tháng gần 5,926 tỷ nhờ tăng thu từ nợ đã xử lý, dòng tiền thuần âm 13,375 tỷ
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, HOSE: TPB) thu được gần 5,926 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế sau 9 tháng, tăng 35% so với cùng kỳ, nhờ tăng thu từ các khoản nợ đã được xử lý xóa, bù đắp bằng nguồn rủi ro.
Dồn dập phát hành trái phiếu gần 6.400 tỷ đồng, dòng tiền thuần của TPBank vẫn âm hơn 13.373 tỷ đồng
Trong 9 tháng đầu năm, TPBank đã phát hành 10 lô trái phiếu với tổng giá trị gần 6.400 tỷ đồng. Tuy nhiên, tính đến ngày 30/9/2022, dòng tiền thuần của ngân hàng này vẫn âm hơn 13.373 tỷ đồng.
Saigonbank: Vượt 29% kế hoạch lợi nhuận sau 9 tháng, nợ xấu tăng 20%
Theo BCTC hợp nhất quý 3/2022 vừa công bố, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương (Saigonbank, UPCoM: SGB) lãi trước thuế hơn 48 tỷ đồng, giảm 8% so với cùng kỳ, do tăng mạnh chi phí dự phòng rủi ro. Nợ xấu cuối quý 3 lại tăng 20% so với đầu năm.
PGBank: Tín dụng tăng trưởng âm, nợ xấu vọt lên 2,98%
Mặc dù tăng vọt trích lập dự phòng song PGBank vẫn báo lãi 9 tháng 310 tỷ đồng, nhưng nợ xấu cũng tăng theo lên 2,98%, tín dụng tăng trưởng âm.
Tỷ lệ nợ xấu và nợ tiềm ẩn 'Big 4' ngân hàng là 6,8%
Báo cáo của Bộ Tài chính mới đây cho biết, nợ xấu và nợ tiềm ẩn (nợ tái cơ cấu và giữ nguyên nhóm nợ) của nhóm 4 ngân hàng thương mại nhà nước tính đến cuối năm 2021 là khoảng 318 nghìn tỷ, tương đương tỷ lệ 6,8%/tổng dư nợ tín dụng.
Nợ xấu và nợ tiềm ẩn Big 4 ngân hàng 6,8%
Bộ Tài chính vừa báo cáo Chính phủ về hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp trong phạm vi toàn quốc năm 2021. Tỷ lệ nợ xấu và nợ tiềm ẩn 'Big 4' ngân hàng là 6,8%.
VietinBank phát hành nhiều trái phiếu nhất với hơn 3.000 tỷ đồng, tổng nợ xấu tăng 17% trong quý 2/2022
Theo dữ liệu của Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA tổng hợp) tổng hợp từ HNX và SSC, tính đến ngày công bố thông tin 30/09/2022, có tổng cộng 25 đợt phát hành riêng lẻ trái phiếu doanh nghiệp trong nước với tổng giá trị phát hành là 15.363 tỷ đồng và 1 đợt phát hành ra công chúng của Ngân hàng Bắc Á trị giá 235,4 tỷ đồng trong tháng 9/2022.
Liên tục “đại hạ giá”, Sacombank miệt mài rao bán khoản nợ cả trăm đến nghìn tỷ
Những ngày đầu tháng 10, ngân hàng Sacombank tiếp tục rao bán hàng loạt khối tài sản đảm bảo lớn có giá trị cả trăm đến nghìn tỷ đồng để thu hồi nợ xấu. Trong đó, có những khối tài sản đảm bảo đã được Sacombank (STB) rao bán tới lần thứ 25.
TPBank: 'Chi' nghìn tỷ mua lại trái phiếu trước hạn, 'ôm' hơn 32.800 tỷ đồng nghĩa vụ nợ tiềm ẩn
Tính từ đầu năm 2022 đến nay, ngân hàng TPBank đã huy động thành công 6.399 tỷ đồng trái phiếu, đồng thời mua lại trước hạn 5.650 tỷ đồng trái phiếu. Đáng nói, tại thời điểm cuối tháng 6/2022, nhà băng này đang 'ôm' hơn 32.800 tỷ đồng nghĩa vụ nợ tiềm ẩn.