kinh tế toàn cầu
Giá xăng có chạm mốc 30.000 đồng/lít?
Trước tình hình giá dầu thế giới áp sát ngưỡng 140 USD/thùng, nhiều doanh nghiệp dự báo giá bán lẻ xăng dầu trong nước sẽ tăng rất mạnh vào kỳ điều hành tới.
Triển vọng kinh tế toàn cầu u ám vì xung đột Nga - Ukraine
Cuộc xung đột Nga - Ukraine và các biện pháp cấm vận Moscow đe dọa cản đường phục hồi của nền kinh tế toàn cầu sau thời gian lao đao vì đại dịch Covid-19.
Kinh tế toàn cầu chao đảo vì xung đột ở Ukraine
Hàng loạt biện pháp trừng phạt nhằm vào Moscow không chỉ làm rung chuyển nền kinh tế của Nga mà còn đe dọa thúc đẩy lạm phát và kìm hãm tăng trưởng trên toàn thế giới.
Căng thẳng địa chính trị ảnh hưởng tới các thị trường thế nào?
kết quả mối quan hệ giữa Nga và phương Tây, là một dạng rủi ro đuôi và có thể có những ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế toàn cầu, không dễ dàng dự báo.
Kinh tế toàn cầu: Tiếp tục đối diện thách thức
Sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron dẫn đến những hạn chế mới về di chuyển ở nhiều quốc gia và gia tăng tình trạng thiếu lao động. Báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo, Omicron sẽ ảnh hưởng đến hoạt động trong quý đầu tiên của năm 2022 và giảm dần từ quý II.
Kinh tế thế giới trước thách thức mới
Lần đầu tiên kể từ năm 2014, giá dầu gần chạm mốc 100 USD/thùng, đánh dấu chuỗi tăng mạnh của 'vàng đen' tuần thứ hai liên tiếp trong tháng 2 này.
Nỗ lực chấm dứt đại dịch trong năm 2022
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres (A.Gu-tê-rét) và nhiều lãnh đạo thế giới đã kêu gọi các nước đóng góp khoảng 23 tỷ USD cho chương trình cung cấp vắc-xin công bằng trên toàn cầu để có thể chấm dứt đại dịch Covid-19 vào cuối năm nay.
Kinh tế thế giới năm 2021 và dự báo năm 2022
Kinh tế toàn cầu năm 2021 đã có diễn biến tốt hơn so với năm 2020 mặc dù dịch bệnh COVID-19 vẫn chưa thể kiểm soát, xu hướng phục hồi mạnh mẽ diễn ra trong nửa đầu năm, có phần chững lại trong quý III, đặc biệt là diễn biến tại Trung Quốc và Mỹ xong đã tích cực trở lại vào quý IV.
Kinh tế Việt Nam bị tác động bởi nền kinh tế toàn cầu hậu Covid-19
Báo cáo Triển vọng và Tình hình Kinh tế thế giới 2022 được công bố ngày 13/1, LHQ cho rằng, động lực tăng trưởng có được trong năm 2021 đang bắt đầu chậm lại trong bối cảnh làn sóng lây nhiễm Covid-19 đang xảy ra cùng nhiều thách thức.
Năm 2022: Covid-19 không còn là kẻ thù số 1 của kinh tế toàn cầu, rủi ro lớn nhất tới từ đâu?
2022 cũng là năm mà chúng ta có thể tìm hiểu xem liệu kinh tế toàn cầu có thể đủ mạnh để vượt lên với ít sự hỗ trợ của các chính phủ và ngân hàng trung ương hay không. Ngoài ra, lạm phát là sản phẩm phụ của Covid-19 hay là một vấn đề dai dẳng hơn cũng sẽ được quyết định trong năm.
WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu
Ngày 11/1, trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ giảm xuống còn 4,1% trong năm 2022, thấp hơn so với mức 5,5% của năm 2021.
Những con số đáng chú ý về kinh tế toàn cầu năm 2021
Năm 2021 qua đi trong bối cảnh thế giới thích nghi và chung sống với đại dịch COVID-19. Nền kinh tế toàn cầu cũng trải qua một năm đầy biến động với những số liệu đáng chú ý sau đây.
Phố Wall dự đoán gì cho châu Á năm 2022
Các ngân hàng lớn trên Phố Wall và các định chế đầu tư đưa ra dự báo đối với thị trường trong năm 2022.
Dự báo kinh tế thế giới 2022: Lạm phát sẽ là trở ngại chính
Tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu sẽ được nâng lên nhờ sự phục hồi từ đại dịch, mặc dù nếu lạm phát vẫn tiếp diễn sẽ có nguy cơ đẩy các nền kinh tế rơi vào suy thoái.
Omicron 'tha' kinh tế toàn cầu?
Lạm phát ở Mỹ có thể đã qua đỉnh bởi giá năng lượng và giá xăng đã bắt đầu giảm trên thực tế
Nhận diện những biến số lớn của kinh tế thế giới năm 2022
Kịch bản dự đoán cơ bản đối với năm 2022 của phần lớn các tổ chức dự báo, bao gồm Bloomberg Economic Research là kinh tế phục hồi mạnh mẽ, lạm phát hạ nhiệt, chính sách tiền tệ thay đổi mô hình nới lỏng khẩn cấp. Tuy nhiên, những nhân tố bất ngờ nào có thể khiến cho dự đoán này trở nên sai lầm?
Dự báo xu hướng kinh tế toàn cầu 2022: Tăng trưởng bất chấp lạm phát
Gia tăng lạm phát toàn cầu khiến các nhà đầu tư lo lắng về tăng trưởng kinh tế trong tương lai, nhưng các nhà kinh tế tại ngân hàng Morgan Stanley cho rằng giá cả sẽ không còn tăng như hiện nay, dọn đường cho tăng trưởng GDP toàn cầu 4,7% vào năm 2022.
Dự báo giá hàng hoá tiếp tục leo thang năm 2022
Hiện chỉ số giá hàng hoá Bloomberg Commodity Index đã vượt mức cao nhất trong 10 năm. Giá đã tăng ở hầu hết các mặt hàng, từ năng lượng, kim loại đến nông nghiệp do sự kết hợp của các yếu tố cung và cầu...
Kinh tế Việt Nam năm 2021 - Điểm sáng giữa bức tranh kinh tế toàn cầu
Năm 2021, mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh chưa thể hồi phục nhưng bức tranh kinh tế Việt Nam đã tiếp tục ghi nhận những tín hiệu tích cực.