kinh tế toàn cầu
Dự báo thế giới 2022: Những vấn đề kinh tế thế giới sắp phải đối mặt
Cựu lãnh đạo mảng quản lý tài sản của Goldman Sachs, cựu Bộ trưởng Tài chính Anh Jim O'Neill đã nêu quan điểm về một số vấn đề kinh tế then chốt trong năm 2022.
Nomura: Không phải lạm phát, kinh tế toàn cầu có nguy cơ trì trệ trong 2022
Rủi ro lớn nhất của kinh tế toàn cầu trong năm 2022 là tăng trưởng trì trệ (stagnation) chứ không phải tăng trưởng trì trệ kết hợp lạm phát cao (stagflation) - theo Nomura...
Mỹ cảnh báo: Biến thể Omicron rải chướng ngại cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu
Trong một phát biểu mới đây, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho rằng, biến thể mới Omicron của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch Covid-19 có thể làm chậm tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Kinh tế toàn cầu tiếp tục bị 'phủ mây đen', giới doanh nghiệp phản ứng ra sao trước Omicron?
Trước sự xuất hiện biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây dịch Covid-19, nhiều lo ngại dấy lên về một làn sóng lây nhiễm mới có thể làm tổn hại đà phục hồi kinh tế toàn cầu. Phản ứng ban đầu của các nhà kinh tế và giới doanh nghiệp pha trộn giữa tâm lý lo ngại và thận trọng.
Biến thể virus mới cản đường phục hồi của kinh tế toàn cầu
Theo một số nhà phân tích, biến thể virus mới có thể khiến triển vọng phục hồi của nền kinh tế toàn cầu - vốn đang chững lại - trở nên u ám hơn.
11 biểu đồ phác họa toàn cảnh diễn biến kinh tế toàn cầu
Doanh số bán lẻ tăng mạnh ở cả Mỹ và Trung Quốc trong tháng vừa qua cho thấy mức chi tiêu của người tiêu dùng ở cả hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đều mạnh mẽ bất chấp giá tăng cao. Giá cả tiếp tục tăng là minh chứng rằng lạm phát sẽ còn tồn tại dai dẳng hơn dự kiến.
Thế khó của kinh tế toàn cầu năm 2022
Việc giải quyết lạm phát tăng tốc trong bối cảnh nhu cầu bất thường lẫn bất xứng, logistics khó khăn và Covid-19 bất ổn, là không đơn giản.
Thế giới đứng trước "bẫy khủng hoảng" giống những năm 1970: Lạm phát tăng, tăng trưởng thấp, hệ lụy sẽ khốc liệt hơn vì thế giới đã "phẳng"
Các nhà kinh tế thuộc Đại học Harvard và Đại học Cambridge đã lên tiếng cảnh báo tình trạng các quốc gia sẽ phải đối mặt với lạm phát gia tăng và tăng trưởng kinh tế đáng thất vọng như những năm 1970
Khu vực dịch vụ sụt giảm vì dịch bệnh COVID-19
Nền kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề khi GDP quý III/2021 giảm 6,17% là mức giảm rất sâu và 9 tháng chỉ tăng 1,42% so với cùng kỳ 2020. Trong đó, khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nhiều nhất trong các khu vực kinh tế.
Biến chủng Delta dập tắt hy vọng phục hồi sớm của kinh tế toàn cầu
Hy vọng kinh tế toàn cầu sớm trở lại bình thường đang thấp dần. Nhiều doanh nghiệp phải hủy kế hoạch mở cửa lại văn phòng và đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động.
Khi nào các nền kinh tế có thể phục hồi về mức trước đại dịch Covid-19?
Trung Quốc và Mỹ nằm trong nhóm dẫn đầu toàn cầu về tốc độ phục hồi kinh tế. Trên thực tế, Trung Quốc đã trở lại mức GDP đầu người trước đại dịch ngay từ quý 2/2020...
Thế giới sắp vào 'siêu chu kỳ', giao dịch hàng hoá đang hút nhà đầu tư Việt Nam
Đối với các nhà đầu tư trên thị trường phái sinh hàng hóa nguyên liệu, sự biến động nói trên đã tạo ra cơ hội lớn để kiếm những khoản lợi nhuận khổng lồ.
Vì sao giá hàng hóa gần đây tăng vọt?
Giá nhiều loại hàng hóa, từ nguyên vật liệu cho tới thành phẩm, đều tăng vọt trong thời gian gần đây là do thiếu hụt nguồn cung trong bối cảnh đại dịch Covid-19 làm gián đoạn hoạt đông sản xuất, chuỗi cung ứng, trong khi các doanh nghiệp hạn chế tồn kho trong nhiều thập kỷ qua.
FDI toàn cầu năm 2020 giảm mạnh chưa từng có trong 30 năm
Mới đây, Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) đã công bố báo cáo về xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu trong năm 2020. Theo đó, FDI toàn cầu có thể "chạm đáy" trong năm nay trước khi tăng trở lại vào năm 2022.