kinh tế toàn cầu
Nhà đầu tư lại 'nháo nhào' bán tháo vì lo ngại Fed tăng lãi suất
Việc Fed tiếp tục tăng lại suất trong cuộc họp giữa tuần này là nguyên nhân khiến cho nhà đầu tư đẩy mạnh bán tháo và kéo giảm VN Index trong phiên hôm nay (24-7).
Tăng trưởng GDP quý II của Trung Quốc không đạt kỳ vọng
Thay vì 1% như dự báo, tăng trưởng của Trung Quốc trong quý II/2022 chỉ đạt 0,4% do nền kinh tế lớn thứ hai thế giới phải vật lộn trước tác động của các biện pháp chống dịch Covid-19.
Kinh tế toàn cầu thiệt hại hơn 1.800 tỷ USD do khí thải của Mỹ
Theo một nghiên cứu được công bố mới đây, lượng khi thải của 5 nước Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ và Brazil gây ra thiệt hại cho kinh tế toàn cầu lên tới 6.000 tỷ USD.
Dòng tiền tiếp tục tháo chạy khỏi hàng hóa cơ bản
Giá các hàng hóa cơ bản như dầu, thép, đồng, bạc, kẽm đều đang đảo chiều giảm do nhu cầu suy yếu và nếu như nền kinh tế toàn cầu bước vào giai đoạn giảm tốc.
Giá hàng hóa tăng vọt, 'bóng ma' lạm phát bao phủ kinh tế toàn cầu
Thiệt hại từ đại dịch COVID-19 cộng với xung đột ở Nga Ukraine đã đẩy giá nhiều mặt hàng, trong đó có dầu và ngũ cốc tăng vọt. Điều này làm tăng thêm sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu.
Toàn cầu nhận thêm tín hiệu cảnh báo suy thoái
Được sử dụng trong nhiều vật liệu xây dựng, từ dây điện đến ống nước, đồng được coi là chỉ báo cho hoạt động kinh tế.
Bong bóng nhà đất toàn cầu xì hơi?
Những thị trường nhà đất nóng nhất thế giới bắt đầu hạ nhiệt. Giá nhà giảm sẽ khiến tài sản của các hộ gia đình lao dốc và kìm hãm tăng trưởng kinh tế.
Cơn hỗn loạn của tiền mã hóa có khiến kinh tế Mỹ suy thoái?
Sau nhiều đợt bán tháo kéo vốn hóa chia thành 3 lần, giới đầu tư tiền mã hóa đang dấy lên lo ngại thị trường crypto sẽ gây ra một cuộc suy thoái tại Mỹ.
Kinh tế thế giới: Lo ngại về rủi ro, kịch bản nào được chọn?
Khi thế giới bắt đầu phục hồi sau thời kỳ suy thoái do đại dịch, không ai mong đợi sẽ sớm nghe thấy từ 'rủi ro'.
Toàn cầu bất ổn, Việt Nam đối diện nhiều khó khăn
Áp lực lạm phát cao, năng suất lao động giảm và sự lệch pha trong chính sách kích thích kinh tế là những thách thức và quan ngại đối với tăng trưởng GDP Việt Nam 2022.
Liên hợp quốc hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu
Hội đồng Kinh tế và Xã hội của Liên hợp quốc đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 từ mức 4% xuống còn 3,1% do cuộc khủng hoảng tại Ukraine đã đẩy giá thực phẩm và hàng hóa toàn cầu lên cao cũng như gia tăng sức ép lạm phát, ảnh hưởng tới khả năng phục hồi sau đại dịch.
Xung đột Nga-Ukraine: Thay đổi trật tự tiền tệ, chia rẽ nền kinh tế thế giới, kế hoạch 'pháo đài nước Nga' có sụp đổ?
Trong khi các chuyên gia dường như đồng ý rằng một sự thay đổi cơ bản đang diễn ra trong nền kinh tế toàn cầu, họ vẫn chưa thống nhất về nhận định thế giới sẽ ra sao sau Covid-19 và cuộc xung đột Nga-Ukraine.
IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu xuống còn 3,6%
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ giảm tốc trong năm 2022 và 2023, chỉ đạt khoảng 3,6%, thấp hơn mức đưa ra hồi tháng 1 vừa qua.
Xung đột Nga - Ukraine là 'giọt nước tràn ly' đối với kinh tế toàn cầu
Các tổ chức kinh tế đồng loạt hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Xung đột Nga - Ukraine đã làm gia tăng những cú sốc về nguồn cung và đẩy lạm phát lên mức đáng báo động.
Nguy cơ khủng hoảng ba chiều về lương thực, năng lượng và tài chính
Các nhà phân tích cho rằng cuộc xung đột tại Ukraine đã làm thay đổi hoàn toàn triển vọng kinh tế toàn cầu.
Mối nguy lớn nhất của kinh tế toàn cầu
Giới quan sát cho rằng mức độ nghiêm trọng của các lệnh phong tỏa kéo dài tại Trung Quốc có thể lớn hơn nhiều so với dự báo.
Kinh tế toàn cầu trước 'mối lo kép' lạm phát và suy thoái
Xung đột ở Ukraine khiến giá nhiên liệu và các mặt hàng thiết yếu leo thang, làm gia tăng áp lực lạm phát lên các chính phủ.
IMF cảnh báo nguy cơ tái định hình trật tự kinh tế toàn cầu
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 16/3 cho rằng, xung đột Nga - Ukraine sẽ tác động tới toàn bộ nền kinh tế toàn cầu bằng cách làm chậm đà tăng trưởng và khiến lạm phát tăng cao, và về cơ bản có thể tái định hình trật tự kinh tế toàn cầu trong dài hạn.
Thế giới sẽ ra sao nếu không có hàng hóa Nga?
Chuỗi liên kết giữa Nga với nền kinh tế toàn cầu từ lâu đã rất phức tạp. Nga lần lượt xếp thứ nhất, thứ hai và thứ ba trong số các nước xuất khẩu khí đốt tự nhiên, dầu mỏ và than đá.