tăng trưởng tín dụng
Ngân hàng nào tạo bộ đệm hiệu quả cho tăng trưởng tín dụng 2023?
Trong khi chi phí vay từ thị trường quốc tế bị tác động kép do ảnh hưởng của lãi suất và tỷ giá, Techcombank đã ghi nhận tăng trưởng mạnh ở số dư tiền gửi có kỳ hạn, là bộ đệm cho tăng trưởng tín dụng năm 2023.
Đừng để nền kinh tế chờ tín dụng
Từ tháng 11.2022, Quốc hội đã giao mục tiêu tăng trưởng năm 2023 là 6,5%, lạm phát 4,5% nhưng bước sang đầu năm 2023, Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa công bố chTừ tháng 11.2022, Quốc hội đã giao mục tiêu tăng trưởng năm 2023 là 6,5%, lạm phát 4,5% nhưng bước sang đầu năm 2023, Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa công bố chỉ số tăng trưởng tín dụng.
ỉ số tăng trưởng tín dụng.
Hồi phục mạnh 30-40% từ đáy, cổ phiếu ngân hàng liệu còn hấp dẫn?
Tính từ vùng đáy của nhóm ngân hàng, nhiều cổ phiếu bật tăng khá tốt. Tuy nhiên, thời điểm này có nên mua vào cổ phiếu nhà băng là câu hỏi được nhiều nhà đầu tư quan tâm...
Ngân hàng khó về đích lợi nhuận
Mục tiêu lợi nhuận năm 2022 của nhiều ngân hàng đang gặp thách thức, bởi hạn mức tăng trưởng tín dụng hạn chế, trong khi biên lợi nhuận dự kiến giảm.
Lãi suất VNĐ đang leo dốc vì thiếu thanh khoản
Lãi suất thị trường liên NH đang đứng ở mức cao so với cuối năm 2021. Cùng lúc, các NHTM liên tục tăng lãi suất huy động vốn, mức trên 7%/năm ngày càng phổ biến trên biểu lãi suất tiền gửi. Diễn biến này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chính đến từ việc thanh khoản hệ thống căng thẳng kéo dài trong thời gian qua.
Nới room tín dụng - Thị trường bất động sản vẫn gặp khó về dòng vốn
Được cho là tín hiệu đáng mừng khi Ngân hàng Nhà nước thông báo chính thức nới room tín dụng, thế nhưng, chuyên gia cho rằng, ngành bất động sản vẫn sẽ gặp khó về dòng vốn…
Room tín dụng, vì sao nới ít?
Câu chuyện nâng thêm bao nhiêu hạn mức tín dụng cho các ngân hàng từ nay đến cuối năm cuối cùng cũng kết thúc. Với việc chỉ có một số TCTD được nới, và nơi nới nhiều, chỗ ít, giới ngân hàng và các chuyên gia đang nổi lên thắc mắc, vì sao như vậy.
Ngân hàng nào sẽ được tăng room tín dụng?
Nhiều ngân hàng đến chiều 6/9 vẫn đang hồi hộp chờ được cấp thêm hạn mức (room) tăng trưởng tín dụng. Nhưng nhìn vào những tiêu chí mà Ngân hàng Nhà nước nêu ra để xét tăng room, có thể dễ dàng đoán ra một số cái tên đầu tiên.
Những điểm nhấn trên thị trường tiền tệ Việt Nam tháng 8
Trong báo cáo mới đây, Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) đã chỉ ra một số điểm nhấn trên thị trường tiền tệ Việt Nam tháng 8: Tăng trưởng tín dụng chững lại, áp lực nới room của các ngân hàng và lãi suất có xu hướng tăng về cuối năm.
Thị trường chứng khoán chờ 'giải khát' tín dụng
Phiên giao dịch trước kỳ nghỉ lễ 2/9, giới đầu tư vẫn ngóng thông tin cụ thể hơn về việc Ngân hàng Nhà nước phân bổ hạn mức tín dụng còn lại của năm 2022, giải tỏa cơn khát vốn của nền kinh tế.
Nên siết hay nới room tín dụng?
Năm 2022, định hướng tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng (NH) được NH Nhà nước đưa ra là 14%.
Yếu tố nào sẽ ảnh hưởng tới triển vọng ngành ngân hàng nửa cuối năm 2022?
Tỷ lệ nợ hình thành xấu thấp, thu nhập ngoài lãi phục hồi và việc kiểm soát tốt chi phí rủi ro tín dụng sẽ các các động lực cho sự phát triển ổn định của ngành ngân hàng nửa cuối năm 2022.
Thấy gì từ hoạt động đầu tư của các ngân hàng?
Thống kê 28 ngân hàng niêm yết đã công bố báo cáo tài chính chi tiết cho thấy, trong nửa đầu năm 2022, tổng giá trị danh mục chứng khoán đầu tư tăng mạnh, hơn 110.000 tỉ đồng, trong đó chủ yếu tăng ở chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán là hơn 105.000 tỉ đồng, còn chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn chỉ tăng 5.000 tỉ đồng.
"Miếng bánh" gần 500.000 tỷ đồng, Ngân hàng Nhà nước sẽ "chia lại" thế nào?
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng khẳng định, sẽ rà soát, điều chỉnh nốt phần tăng trưởng tín dụng của dữ liệu 14% còn lại. Vậy Ngân hàng Nhà nước sẽ chia lại "miếng bánh" gần 500.000 tỷ đồng tín dụng còn lại như thế nào?
Nợ xấu lĩnh vực bất động sản lên đến 36.400 tỉ đồng
Đến tháng 6-2022, tổng dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản đạt trên 2,36 triệu tỉ đồng. Nợ xấu lĩnh vực này khoảng 36.400 tỉ đồng, tăng 5% so với cuối năm ngoái.
Không nới room tín dụng để giảm rủi ro hệ thống và kiểm soát nợ xấu…
Ngân hàng Nhà nước chính thức thông báo không nới room tín dụng trong năm nay để giảm rủi ro hệ thống và kiểm soát tăng trưởng tín dụng, nợ xấu, kéo giảm mặt bằng lãi suất cho vay, nắn vốn vào các lĩnh vực ưu tiên, góp phần ổn định vĩ mô…
Ngân hàng thừa tiền nhưng không thể cho vay vì 'đụng' trần
Do hạn mức tín dụng cấp đầu năm ở mức tương đối thấp, nhiều ngân hàng đã chạm hạn mức tín dụng ban đầu ngay từ cuối quý 1 và đang chờ được Ngân hàng Nhà nước nới room.
Vẫn điều hành bằng room tín dụng
Câu chuyện về cơ chế cấp hạn mức (room) tín dụng cho các ngân hàng thương mại (NHTM) đang nóng lên khi tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, đại biểu Trịnh Xuân An (Đồng Nai) đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết tính hợp lý của cơ chế cấp này, và như vậy có can thiệp vào hoạt động của NH hay không?
Nới room tín dụng: Liệu có giải được cơn khát vốn cho doanh nghiệp?
Trong bối cảnh nhiều ngân hàng thương mại hết hạn mức tăng trưởng tín dụng nên không thể giải ngân cho vay, các chuyên gia kinh tế cho rằng, NHNN nên cân nhắc nới room với điều kiện kiểm soát để giải được cơn khát vốn cho DN khôi phục, mở rộng sản xuất, kinh doanh.